Cho đến nay, các quy định của Trung Quốc về bí mật quốc gia rất mơ hồ, thay đổi tùy theo ý muốn của chính quyền, liên quan đến nhiều lĩnh vực, từ số vụ án tử hình đến các số liệu về sản xuất công nghiệp, hay ô nhiễm. Thậm chí, các quy định này còn có tính hồi tố.
Chủ đề này đã thu hút sự chú ý của công luận quốc tế vào năm 2009, sau khi xảy ra vụ bắt giữ một thành viên Úc thuộc công ty khai thác mỏ Rio Tinto và ba đồng nghiệp Trung Quốc. Họ bị cáo buộc vi phạm quy định về bí mật quốc gia trong các cuộc thương lượng khó khăn với Nhà nước Trung Quốc.
Ngoài ra, công luận Trung Quốc cũng liên tục đòi phải minh bạch hóa, đặc biệt là trong lĩnh vực ô nhiễm môi trường.
Theo quy định mới, được Tân Hoa Xã công bố tối ngày 02/02/2014, các thành viên trong chính quyền không được coi là bí mật quốc gia một thông tin có thể được công bố, chiểu theo luật pháp hiện hành.
Quy định mới, cấm các hành vi lạm dụng khái niệm bí mật quốc gia để ngăn chặn thông tin, có hiệu lực kể từ ngày 01/03/2014 và Tân Hoa Xã cho rằng, điều này thể hiện nỗ lực của Nhà nước trong việc minh bạch hóa thông tin.
Chủ đề này đã thu hút sự chú ý của công luận quốc tế vào năm 2009, sau khi xảy ra vụ bắt giữ một thành viên Úc thuộc công ty khai thác mỏ Rio Tinto và ba đồng nghiệp Trung Quốc. Họ bị cáo buộc vi phạm quy định về bí mật quốc gia trong các cuộc thương lượng khó khăn với Nhà nước Trung Quốc.
Ngoài ra, công luận Trung Quốc cũng liên tục đòi phải minh bạch hóa, đặc biệt là trong lĩnh vực ô nhiễm môi trường.
Theo quy định mới, được Tân Hoa Xã công bố tối ngày 02/02/2014, các thành viên trong chính quyền không được coi là bí mật quốc gia một thông tin có thể được công bố, chiểu theo luật pháp hiện hành.
Quy định mới, cấm các hành vi lạm dụng khái niệm bí mật quốc gia để ngăn chặn thông tin, có hiệu lực kể từ ngày 01/03/2014 và Tân Hoa Xã cho rằng, điều này thể hiện nỗ lực của Nhà nước trong việc minh bạch hóa thông tin.
No comments:
Post a Comment