danlambaovn.blogspot.com
Wednesday, July 29, 2020
Hoa Kỳ cảnh báo công dân không trồng hạt giống lạ gửi đến từ Trung Quốc
danlambaovn.blogspot.com
Nhân vụ Tàu "lạ" nhập lậu vào Đà Nẵng, nhắc lại chuyện không... lậu của quan chức Quảng Nam - Đà Nẵng
Thu hồi đất sai quy định lại đẩy dân vào tù
danlambaovn.blogspot.com
Chủ trương “cõng rắn cắn gà nhà” của thế lực thờ địch đã thành công tốt đẹp!
Tàu cộng cứ việc thoải mái nhập cảnh lậu vì đã có đảng Việt cộng ta lo
Chỉ có ở Việt Nam: Bao... biên!
Trân Văn/Theo VOA/29/07/2020
Hai trong số 21 người Trung Quốc bị cho là nhập cảnh trái phép và lưu trú ở Quảng Nam (VN), 18/7/2020.
Việt Nam vừa phát hiện thêm tám trường hợp nhiễm COVID-19! Tuy tám ca nhiễm COVID-19 này đều ở Đà Nẵng (1) song dường như đợt dịch mới sẽ không chỉ khu trú ở Đà Nẵng!
Ngoài việc trở thành một điểm nóng về dịch, Đà Nẵng còn như một điểm nóng về an ninh – quốc phòng. Công an Đà Nẵng vừa khởi tố và tạm giam bốn người (2/4 là công dân Trung Quốc) vì tổ chức nhập cảnh Việt Nam trái phép (2).
Tuy chưa có bất kỳ thông tin nào xác nhận, những người từ Trung Quốc vượt biên vào Việt Nam là tác nhân gây ra làn sóng lây nhiễm COVID-19 mới nhất tại Việt Nam nhưng nhiều người, bao gồm cả những viên chức hữu trách cùng tin đó là quan hệ nhân – quả!
***
Trong bối cảnh toàn cầu như hiện nay, giữ gìn để cả quốc gia vô nhiễm với COVID-19 là một ước vọng khó khả thi nhưng nhìn một cách tổng quát, Việt Nam đã đạt được thành quả đáng kể trong việc phòng ngừa COVID-19.
Nhìn một cách tổng quát, giá phải trả cho nỗ lực phòng ngừa COVID-19 của Việt Nam không rẻ và dù muốn hay không, từng gia đình, mỗi cá nhân đã cũng như đang phải đóng góp “chi phí” cho thành quả ấy.
Đó cũng là lý do khiến nhiều người phẫn nộ khi COVID-19 đột nhiên “tái xuất giang hồ” cùng với sự xuất hiện càng ngày càng đông của công dân Trung Quốc, bất kể Việt Nam tiếp tục duy trì biện pháp “hạn chế nhập cảnh”!
Người sử dụng mạng xã hội Việt Nam đã tìm, đã bày ra nhiều thông tin được quảng cáo trên mạng xã hội. Nhờ vậy, nhiều người mới vỡ lẽ, rằng thì là… dẫu COVID-19 vẫn là ẩn họa lơ lửng trên đầu người Việt nhưng từ Trung Quốc muốn vào Việt Nam không… khó!
Không ít doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải đường bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc đang quảng cáo, chẳng hạn:
Có cả những cá nhân thì huỵch toẹt:
***
Trước nay, nhập cảnh trái phép vẫn là vấn nạn luôn làm các hệ thống công quyền trên khắp thế giới nhức đầu vì đe dọa, thậm chí gây tổn hại cho: Chính trị, quốc phòng, kinh tế, an ninh, xã hội.
Tại sao từ Trung Quốc vượt biên vào Việt Nam lại dễ dàng, thậm chí dù vi phạm các qui định xuất – nhập cảnh, về nguyên tắc, bị xem là xâm hại an ninh quốc gia mà còn có thể công nhiên quảng cáo…
Thật ra
***
Tất nhiên phải hết sức cẩn trọng trong việc phòng ngừa COVID-19 nhưng COVID-19 có đáng bận tâm hơn chuyện hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tại Việt Nam quan niệm thế nào, vận hành ra sao mà nhiều doanh nghiệp, cá nhân có thể tự tin đến mức công nhiên quảng bá về…
Chú thích
(1)
(2)
(3)
Nước, nắng và quyền lực
Phạm Phú Khải/Theo VOA/27/07/2020
Đập Tam Hợp, ngày 19 tháng Bảy, 2020.
Nước và nắng, cái nào sẽ cho ra năng lượng tái tạo cần thiết và bền vững cho con người hôm nay và mai sau?
Câu trả lời là nắng, ánh nắng mặt trời [1]. Năng lượng tái tạo do ánh nắng mặt trời không cho ra khí thải CO2, không làm ô nhiễm môi trường hay làm nóng địa cầu. Trong khi đó, các thủy đập có thể phá vỡ hệ sinh thái sông và cộng đồng xung quanh, gây hại cho động vật hoang dã và làm cho người dân phải dời nơi ở.
Đặc biệt đúng cho lưu vực sông Mekong.
Một nghiên cứu quy mô vào năm 2017 của cơ quan
Điều đáng lo hơn nữa là năm quốc gia ở hạ nguồn, bao gồm Thái Lan, Miến Điện, Lào, Campuchia và Việt Nam, đều độc tài, tuy hình thức khác nhau. Thái Lan và Miến Điện thì quân đội vẫn nắm quá nhiều quyền lực trong tay. Campuchia, Lào và Việt Nam thì do một cá nhân hay một nhóm người thuộc đảng cộng sản hay từng là đảng viên cộng sản nắm quyền hành trong tay.
Bốn chính phủ này, không kể Miến Điện, thành lập
Vì sao lại có chuyện như trên? Tất cả vì lợi ích của nước mình thay vì xem nguồn lực sông Mekong là lợi ích chung. Nhưng lý do chính là do có bàn tay Trung Quốc đứng đàng sau.
Ngoài những thủ đoạn của Trung Quốc được trình bày trong ba bài trước, từ Biển Đông đến sông Mekong, từ giữ nước hay xả nước qua các đập và ngăn cản phù sa chảy xuống hạ nguồn, Trung Quốc còn sử dụng tuyệt chiêu khác. Khuyến khích các nước Lào và Campuchia
Lancang-Mekong Cooperation framework (LMC), một tổ chức do Trung Quốc thành lập mà mục tiêu là vô hiệu hóa MRC, hứa sẽ chi và cấp 12 tỷ đô la năm 2018 cho các dự án, từ tuyến đường xe lửa cao tốc nối hai nước Lào – Trung Quốc, rồi nối với thành phố Côn Minh của Trung Quốc đến tận Singapore. Trung Quốc đã gửi người của họ đi khắp năm quốc gia hạ nguồn tìm cách thuyết phục các nước này ký kết vào các dự án lớn thuộc Sáng kiến Vành đai Con đường (BRI). Hầu như tất cả năm nước này, ít hay nhiều, đều dọn dẹp chuẩn bị nghênh đón các nhà đầu tư từ Trung Quốc sang. Việt Nam thừa biết các chiến lược bao vây của Trung Quốc, nhưng rồi vì lợi ích bè nhóm, không phải vì đất nước, mà thông qua dự luật Đặc Khu để chào đón Trung Quốc cách đây hai năm. Cũng may người dân phản đối quá nên chưa thông qua. Những người đấu tranh tại Việt Nam hay các nước khác chống các đặc khu hay bảo vệ môi trường đều bị các chính quyền của họ đàn áp thẳng tay. Không những thế, khi mực nước sông Mekong xuống thấp nhất vào giữa năm 2019, làm hàng triệu người dân sống dọc bờ sông Mekong hoang mang tột độ, thì các chính phủ Lào và Campuchia
Trung Quốc muốn kiểm soát toàn diện các nguồn lực, từ sông Mekong đến Biển Đông, để giúp họ thi hành kế hoạch
Nhà nghiên cứu Alan Basist, thuộc cơ quan
Lòng tham và sự độc địa của Trung Quốc không thể đo lường được. Trung Quốc là nơi sản xuất ra
Tóm lại, lãnh đạo bất tài lại thất đức thì quốc gia thiệt thòi. Vì thế, không thể trách một Trung Quốc có mộng bành trướng bá quyền với bao thủ đoạn thâm độc trong tay đi cám dỗ lãnh đạo quốc gia của các nước hạ lưu sông Mekong. Cũng không thể trách lãnh đạo quốc gia của các nước hạ lưu sông Mekong vì thật ra họ cũng thừa biết những âm mưu thâm độc của Trung Quốc. Rốt cuộc thì chỉ là trò buôn bán quyền lợi và quyền lực với nhau thôi. Chuyện này có thể xảy ra bởi vì tất cả các thể chế chính trị tại đây đều độc tài hoặc không dân chủ. Người dân không có tiếng nói bao nhiêu trong các vấn đề quan trọng mang tầm quốc gia. Các quyết định chính trị sau cùng chỉ do một thiểu số thao túng gần như toàn bộ dựa trên quyền lợi và quyền lực của kẻ cầm quyền.
Tài liệu tham khảo:
1. Christina Nunez, “
2. Piman, T. and Shrestha, M. (2017).
3. Gabriella Neusner, “
4. “
5. Tom Fawthrop, “
6. Sam Geall, “
7. “
8. Hannah Beech, “
9. “
10. Hannah Beech, “
11. Chris Baranuik, “
12. “