“Tôi lo ngại về sự phát triển mạnh mẽ của quân đội Trung Quốc, sự thiếu minh
bạch và mô hình của các hành vi ngày càng hung hăng trong khu vực”, ông Harris
phát biểu trong một cuộc hội thảo ở Viện Chính sách Chiến lược Úc (ASPI) tại
Canberra tối 9-4.
Về việc Trung Quốc đơn phương tuyên bố áp đặt cái gọi là vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) ở biển Hoa Đông năm 2013, Đô đốc Harris nhận định: “Cách thức Trung Quốc làm điều này rất nguy hiểm, hoàn toàn đơn phương mà không tham khảo ý kiến các bên liên quan trên vùng biển tranh chấp”. Theo ông, “trong khoảng thời gian căng thẳng, điều quan trọng trên hết đối với các nước là tham khảo ý kiến và phối hợp hành động”.
Đô đốc Harry Harris cáo buộc Trung Quốc đang bắt nạt các nước láng
giềng thông qua việc gia tăng căng thẳng, từ đó có nguy cơ dẫn đến một
cuộc đối đầu. “Điều này bao gồm yêu sách hàng hải, chủ quyền không có cơ sở hoặc
không liên quan gì đến luật pháp quốc tế như cái gọi là đường lưỡi bò ở biển
Đông. Các nước láng giềng của Trung Quốc lo ngại là đúng. Những nỗ lực đơn
phương của Bắc Kinh nhằm thay đổi hiện trạng ảnh hưởng xấu đến sự ổn định khu
vực. Có cả những căng thẳng đang ngày càng làm gia tăng sự không chắc chắn trong
khu vực, đe dọa dẫn đến những tính toán sai lầm” – ông Harris nói.
Ông cho rằng chính điều này làm tăng nhu cầu về việc Mỹ cần tiếp tục hiện diện ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Đô đốc Harris cũng thúc giục Úc đầu tư vào lực lượng tàu chiến, tàu ngầm trong tương lai để tránh bị xuống cấp. Những lời bình luận của ông Harris đưa ra khi Thủ tướng Anh Tony Abbott đến Bắc Kinh trong chuyến thăm được đánh giá rất nhạy cảm.
Trong một diễn biến khác, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh hợp tác quân sự đóng vai trò quan trọng trong quan hệ hợp tác song phương với Mỹ khi ông tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel hôm 9-4.
Về việc Trung Quốc đơn phương tuyên bố áp đặt cái gọi là vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) ở biển Hoa Đông năm 2013, Đô đốc Harris nhận định: “Cách thức Trung Quốc làm điều này rất nguy hiểm, hoàn toàn đơn phương mà không tham khảo ý kiến các bên liên quan trên vùng biển tranh chấp”. Theo ông, “trong khoảng thời gian căng thẳng, điều quan trọng trên hết đối với các nước là tham khảo ý kiến và phối hợp hành động”.
Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ - Đô
đốc Harry Harris Ảnh: NAVY TIMES
Ông cho rằng chính điều này làm tăng nhu cầu về việc Mỹ cần tiếp tục hiện diện ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Đô đốc Harris cũng thúc giục Úc đầu tư vào lực lượng tàu chiến, tàu ngầm trong tương lai để tránh bị xuống cấp. Những lời bình luận của ông Harris đưa ra khi Thủ tướng Anh Tony Abbott đến Bắc Kinh trong chuyến thăm được đánh giá rất nhạy cảm.
Trong một diễn biến khác, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh hợp tác quân sự đóng vai trò quan trọng trong quan hệ hợp tác song phương với Mỹ khi ông tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel hôm 9-4.
Đô đốc Harry Harris cáo buộc Trung Quốc đang
bắt nạt các nước láng giềng thông qua việc gia tăng căng thẳng. Ảnh:
KYODO
Theo H.Bình (NLĐO / SMH, China
News)
No comments:
Post a Comment