Friday, April 4, 2014

PICS:Ám ảnh nhìn trẻ em nông thôn trần truồng, ngụp lặn... kiếm sống

B. Bình (Tổng hợp) - theo Trí Thức Trẻ | 04/04/2014 15:11

(Soha.vn) - Bé trai trần truồng mò cua bắt ốc, những bé gái ngụp lặn trên con sông đục ngầu mót vàng... là những hình ảnh khiến ai nấy đều xót xa.

Mặc dù Luật pháp Việt Nam cấm sử dụng lao động trẻ em dưới 15 tuổi nhưng trên thực tế trẻ em vẫn phải chia sẻ gánh nặng công việc và trách nhiệm gia đình nhất là những trẻ em nông thôn.
Kết quả khảo sát cho thấy một con số giật mình: gần 45% trẻ em phải làm việc trong điều kiện không đảm bảo về nhiệt độ, ánh sáng; gần 40% phải làm việc trong môi trường có nồng độ bụi cao ảnh hưởng đến sức khoẻ và trên 27% bị ảnh hưởng của hoá chất độc, ô nhiễm không khí, hơi độc hại nơi làm việc.
Nguyên nhân chủ yếu khiến trẻ em phải đi làm là do cuộc sống khó khăn, điều kiện sống nghèo nàn và nhận thức của bố mẹ hạn chế, không ý thức được tác hại của việc trẻ em phải làm việc quá sức.
Những hình ảnh trẻ nhỏ phải lao động nặng nhọc dưới đây khiến mỗi người xem không khỏi ngậm ngùi, xót xa:
Em bé trần truồng vùi mình trong bùn nhớp nháp để nhặt cá, cua, ốc kiếm sống qua ngày.
Em bé trần truồng vùi mình trong bùn nhớp nháp để nhặt cá, cua, ốc kiếm sống qua ngày.
Nhọc nhằn hình ảnh những trẻ em lao động
Nhọc nhằn hình ảnh những trẻ em lao động
chum-anh-roi-nuoc-mat-canh-lao-dong-co-cuc-cua-tre-em-vn
Từ rất nhỏ, những em bé nông thôn này đã phải "lăn lộn" trên những cánh đồng nắng cháy làm công việc đồng áng.
chum-anh-roi-nuoc-mat-canh-lao-dong-co-cuc-cua-tre-em-vn
chum-anh-roi-nuoc-mat-canh-lao-dong-co-cuc-cua-tre-em-vn
Bất chấp cái nắng như thiêu đốt, hơn chục đứa trẻ vẫn ngụp lặn dưới con sông đục ngầu để mót vàng cám lấy tiền ăn học và đỡ đần bố mẹ.
Nhọc nhằn hình ảnh những trẻ em lao động
Nhọc nhằn hình ảnh những trẻ em lao động
Những bó củi nặng hơn cả trọng lượng cơ thể các em vẫn đè lên những đôi vai ấy mỗi ngày
Nhọc nhằn hình ảnh những trẻ em lao động
Hình ảnh những bé gái vùng cao trên đôi chân trần mặc giá rét hay nắng cháy đi chăn trâu, kiếm củi đã trở thành hình ảnh quen thuộc.

No comments:

Post a Comment