Sau khi đăng bài “Sắp phải sống chung với Khựa”, nhiều người đọc và nhận xét: sao nói về bọn Khựa mà thấy giông giống người Việt. Tôi cũng nghĩ thế và thấy buồn. Mấy năm gần đây, đi chỗ nào trên đất nước mình mà không gặp Khựa. Nay mai khi các đặc khu thành lập, nói là “đấu thầu quốc tế”, “cạnh tranh bình đẳng”, nhưng bọn này thừa mưu chước, thừa tiền của để chiếm đoạt và ngang nhiên ở đấy 99 năm.
Với ngần ấy thời gian, tôi sợ chúng không thành người Việt mà người Việt lại thành một lũ Khựa kia. Chẳng lẽ con cháu ta rồi sẽ thành Khựa cả, thành lũ người như trong đoạn văn sau.
Với ngần ấy thời gian, tôi sợ chúng không thành người Việt mà người Việt lại thành một lũ Khựa kia. Chẳng lẽ con cháu ta rồi sẽ thành Khựa cả, thành lũ người như trong đoạn văn sau.
Ông Nguyễn Bá Dương viết:
“Trung Quốc diện tích rộng thế, văn hóa lâu đời thế, đường đường là một nước lớn. Thế mà, thay vì có một tấm lòng bao la, người Trung Quốc lại có một tâm địa thật hẹp hòi. Cái tấm lòng bao la đáng lẽ chúng ta phải có ấy chỉ đọc thấy được trong sách vở, nhìn thấy được trên màn ảnh. Có ai bao giờ thấy một người Trung Quốc có lòng dạ, chí khí sánh ngang được với tầm vóc nước Trung Quốc không? Nếu chỉ cần bị ai lườm một cái là đã có thể rút dao ra rồi, thử hỏi nếu có người không đồng ý với mình thì sự thể sẽ ra sao?
Không có lòng bao dung, bụng dạ hẹp hòi đưa đến hai điều cực đoan và mất cân đối như sau: Một đằng tuyệt đối tự ty, một đằng tuyệt đối tự kiêu. Lúc tự ty thì thành ra tôi tớ, nghĩ mình không bằng đống phân chó. Lúc tự kiêu thì thành ra ông chủ, xem mọi người đều là cứt chó hết, chẳng đáng cho mình ngó ngàng đến. Riêng bản thân mình lại không hề biết tự tôn là gì. Sự phân biệt nhân cách kiểu đó biến người Trung Quốc thành một loại động vật kỳ dị.
Một người có được một thành tựu nho nhỏ đã hoa mắt, ù tai, đứng không vững, vì lên cơn sốt. Viết được dăm ba bài văn là đã thành văn hào. Đóng được hai bộ phim đã là ngôi sao sáng của nền điện ảnh. Hai năm có được ít chức quyền nghiễm nhiên có thể cho mình là cứu tinh của nhân dân. Qua Mỹ học được hai năm đã trở thành một học giả chuyên gia. Mấy thứ đó đều là kiểu tự thổi phồng mình.
Một người có được một thành tựu nho nhỏ đã hoa mắt, ù tai, đứng không vững, vì lên cơn sốt. Viết được dăm ba bài văn là đã thành văn hào. Đóng được hai bộ phim đã là ngôi sao sáng của nền điện ảnh. Hai năm có được ít chức quyền nghiễm nhiên có thể cho mình là cứu tinh của nhân dân. Qua Mỹ học được hai năm đã trở thành một học giả chuyên gia. Mấy thứ đó đều là kiểu tự thổi phồng mình.
Cái gì đã làm cho người Trung Quốc tinh tướng một cách quá dễ dàng như thế? Bởi vì người Trung Quốc “bụng dạ nhỏ hẹp nên dễ đầy” (khí tiểu dị doanh), kiến thức thấp kém, lòng dạ hẹp hòi, chỉ cần có một tý gì đó đã tưởng trời đất dẫu to nhưng không chứa nổi mình nữa. Nếu chỉ có vài người như thế, chắc cũng không quan trọng gì, nhưng toàn dân tộc, đại đa số, hoặc một số lớn người Trung Quốc như vậy sẽ hình thành một nguy cơ cho dân tộc.”
“Chết cũng không chịu nhận lỗi”. Có ai nghe thấy người Trung Quốc nhận lỗi bao giờ chưa? Giả sử anh nghe một người Trung Quốc nói: “Việc này tôi đã sai lầm rồi!” Lúc đó anh phải vì chúng tôi mà uống rượu chúc mừng. Người nước ngoài thật khó mà biết được cái kiểu “tâm khẩu bất đồng” này của người Trung Quốc.” ( lược trích từ sách “Người TQ xấu xí”)
No comments:
Post a Comment