Tuesday, June 24, 2014

PICS:Tàu vận tải hạng nặng của Mỹ bất ngờ thăm Nha Trang

(Baodatviet.vn) - Chiều 24/6, tàu vận tải hạng nặng USNS Cesar Chavez (T-AKE 14) của Hải quân Mỹ đã vào neo tại vịnh Nha Trang (Khánh Hòa) sau chuyến hành trình từ Philippines.

Tàu USNS Cesar Chavez tiến vào vịnh Nha Trang.


Tàu USNS Cesar Chavez nhìn từ xa.


Tàu USNS Cesar Chavez nhìn từ phía sau.


Theo kế hoạch, tàu USNS Cesar Chavez sẽ lưu lại vịnh Nha Trang trong 15 ngày để tiến hành sửa chữa và bảo dưỡng.


Được biết, khi cập cảng Nha Trang trên tàu USNS Cesar Chavez có hơn 140 thuyền viên.


USNS Cesar Chavez được xếp vào hàng tàu chở hàng hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ được hạ thủy tháng 5/2012.


Tàu có trọng tải 41.000 tấn, dài 210 m, rộng 32,2 m, tốc độ 20 hải lý/h và có thể mang theo hai máy bay trực thăng.

Tàu USNS Cesar Chavez trong một lần làm nhiệm vụ.

Thứ Tư, 25/06/2014 06:53

Trung Quốc bế tắc với những bất ổn trong nước

(Baodatviet.vn) - Trong khi liên tiếp có những hành động leo thang căng thẳng ngoài thế giới thì nội địa Trung Quốc lại có thêm những bất ổn đáng sợ.
Truyền thông Trung Quốc ngày 23/6 đưa tin chính quyền khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương đã bắt giữ 380 người và phá vỡ 32 nhóm khủng bố trong khuôn khổ chiến dịch "chống khủng bố" trong một tháng qua ở khu tự trị này.
Báo Pháp chế Trung Quốc cho biết có 315 bị cáo bị xét xử với cáo buộc liên quan đến khủng bố, trong đó 13 người đã bị tử hình. Cảnh sát đã thu giữ 264 thiết bị nổ, 357 vũ khí các loại, 101 máy tính có chứa nội dung cực đoan cùng với nhiều tài liệu, sách và đĩa DVD cung cấp thông tin huấn luyện tấn công khủng bố.
Trước đó, hôm 23/5,  Chính phủ Trung Quốc bắt đầu triển khai chiến dịch chống khủng bố ở Tân Cương, sau hàng loạt vụ tấn công làm hàng chục người thiệt mạng ở khu vực này.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cam kết “sẽ trừng phạt nghiêm khắc những kẻ khủng bố và dốc toàn lực bảo đảm an ninh, trật tự xã hội”.
Cảnh sát Giang Tô đang diễn tập chống khủng bố ở tỉnh Giang Tô
Cảnh sát Giang Tô đang diễn tập chống khủng bố ở tỉnh Giang Tô
Thế nhưng, dường như càng đàn áp, tình hình ở Tân Cương lại càng căng thẳng hơn.
Mới đây nhất, ngày 21/6, ba cảnh sát bị thương và 13 kẻ tấn công đã bị bắn chết trong vụ tấn công một đồn cảnh sát ở Tân Cương. Nhật Báo Trung Quốc cho biết nhóm người trên đã lái một xe tải lao vào đồn cảnh sát huyện Diệp Thành ở phía nam Tân Cương và kích hoạt chất nổ.
Cảnh sát đã bắn chết tại chỗ 13 người trong nhóm này, không có thường dân nào bị thương, theo thông tin của văn phòng chính quyền khu vực Tân Cương.
Khoảng 17h45 chiều ngày 15/5 theo giờ địa phương có ba người đàn ông cầm dao lao vào phòng chơi mạt chược trên đường Nghênh Bân và chém loạn xạ vào những khách đang vui chơi ở quận Hòa Điền, khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương.
Chưa hết, chiều 8/5, cũng tại khu tự trị Tân Cương, tây bắc Trung Quốc, đã xảy ra một vụ tấn công bằng dao nhằm vào lực lượng cảnh sát. Một đối tượng đã bị tiêu diệt và một người bị bắt giữ.
Trước đó, nhiều vụ nổ bom cũng từng xảy ra tại khu vực này. Chính phủ Trung Quốc cho biết, trong năm qua, có khoảng 200 người đã chết trong các cuộc tấn công khủng bố của lực lượng Hồi giáo cực đoan ở Tân Cương.
Trung Quốc ra sức chống khủng bố ở Tân Cương.
Trung Quốc ra sức chống khủng bố ở Tân Cương.
Những phần tử khủng bố ở Trung Quốc thời gian gần đây đã tăng cường các cuộc tấn công chớp nhoáng, sử dụng các loại vũ khí đơn giản như dao, bom tự chế… ở khắp Trung Quốc, nhắm vào nơi đông người, từ nhà ga xe lửa cho đến đồn cảnh sát.
Không chỉ Tân Cương, Trung Quốc lại thêm mối lo ngại khi ở Tây Tạng, một cán bộ Trung Quốc mới vừa bị bắn chết.
Theo China News Sercive, nạn nhân là Zhang Wei, 36 tuổi, bị giết chết trong vụ tấn công hôm 14/6 tại khu vực rừng núi của Tây Tạng trong lúc dẫn đầu một nhóm cán bộ dàn xếp trật tự cho những dân làng trong vụ thu hoạch nấm sâu bướm (còn gọi là Đông trùng).
Truyền thông địa phương không cho biết có bao nhiêu kẻ tình nghi nhưng cảnh sát đã xác định 1 nghi phạm người Tây Tạng tên Xue Xia, 35 tuổi, và đang dán lệnh truy nã. Họ còn treo tiền thưởng 500.000 nhân dân tệ (80.500 USD) cho người cung cấp thông tin bắt được nghi phạm.
Kể từ năm 2009, cuộc xung đột sắc tộc trong khu vực đã khiến ít nhất 119 người Tây Tạng tự thiêu để phản đối chính quyền Bắc Kinh. Địa điểm xảy ra các vụ việc thường ở các tỉnh Tứ Xuyên, Cam Túc và Thanh Hải. Đa số các nạn nhân sau đó đều thiệt mạng.
Ngoài ra, hiện nay Bắc Kinh vẫn đang phải đối đầu với những cuộc biểu tình ngày một đông và rầm rộ ở Hồng Kông.
Trong ngày 22/6, hơn 600 ngàn người đã bỏ phiếu đòi dân chủ tại 15 phòng phiếu ở Hồng Kông chỉ vài giờ sau khi một cuộc trưng cầu dân ý trực tuyến không chính thức được phát động vào hôm 21/6, một động thái khiến giới lãnh đạo Trung Quốc lo lắng, Reuters cho biết.
Trước đó, hôm 11/6, khoảng 40 người biểu tình tập trung bên ngoài văn phòng đại diện Bắc Kinh ở khu Tây Hồng Kông, đốt mô hình Sách Trắng và xổ ra các cuộn giấy vệ sinh in Luật cơ bản của Hồng Kông.
"Đây là một sự can thiệp rõ ràng vào vấn đề Hồng Kông”, nhà làm luật ủng hộ dân chủ Lee Cheuk-yan nói với các phóng viên tại một cuộc biểu tình khác bên ngoài Văn phòng Liên lạc của chính phủ, khi ông kêu gọi Bắc Kinh thu hồi tài liệu nói trên.

Lan Anh  (Tổng hợp)

Hồng Kông nổi sóng do bàn tay Mỹ hay chính Trung Quốc?

(Baodatviet.vn) - “Xuống đường 1/7” và bỏ phiếu “Chiếm giữ Trung tâm” ngày 22/6 ở Hồng Kông có phải xuất phát từ những bất mãn của nhân dân đặc khu với Đại Lục?
Biểu tình ở Hồng Kông có bàn tay đạo diễn của Mỹ?

Hơn 600 ngàn người đã bỏ phiếu đòi dân chủ tại Hồng Kông chỉ sau 2 ngày khi cuộc trưng cầu dân ý không chính thức (do các tổ chức xã hội phát động), tổ chức trực tuyến trên trang web PopVote và tại 15 điểm bỏ phiếu trực tiếp, được phát động vào hôm 21-6 đã khiến giới lãnh đạo Trung Quốc vô cùng lo lắng.

Mặc dù PopVote, địa chỉ để người dân Hồng Kông tham gia bỏ phiếu trực tuyến hoạt động chập chờn do liên tục bị tấn công mạng, nhưng đã có hơn 200 ngàn người bỏ phiếu chỉ trong 5 tiếng đầu tiên. Sau đó, người dân đặc khu rầm rập đội mưa đến bỏ phiếu tại 15 phòng phiếu trực tiếp. Tổng cộng có hơn 689.000 người tham gia bỏ phiếu.

Thời khắc nhạy cảm trước thềm cuộc bỏ phiếu “Chiếm giữ Trung tâm” ngày 22/6 và phong trào “Xuống đường 1/7”, các phương tiện truyền thông Hồng Kông tiết lộ , các nhà lãnh đạo đảng đối lập và ông chủ Hãng truyền thông Next Media Jimmy Lai đã có cuộc họp mật vào cuối tháng 5 với cựu Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Paul Wolfowitz.

Theo tin tờ “Tinh Đảo nhật báo” (Stheadline) Hồng Kông, một cơ quan truyền thông giấu tên của Hồng Kông trước đó đã nhận được thông tin tin cậy, cho biết ông trùm Next Media Jimmy Lai gần đây đã gặp gỡ một số quan chức chính trị “mờ ám” của Mỹ ngay tại Hồng Kông. Qua quá trình điều tra liên tục, đến cuối tháng 5 thì họ phát hiện được một bí mật.

Vào lúc 10h 30 phút buổi sáng ngày, ông Jimmy Lai lên xe rời khỏi tư dinh và đi theo hướng khu Sai Kung. Khoảng 11h, chiếc xe dừng lại tại câu lạc bộ du thuyền Sai Kung - Hồng Kông, ông này chuyển sang 1 chiếc xe chuyên đưa đón khách của sân Golf, tới cầu cảng và lên 1 chiếc thuyền. Một phóng viên đã âm thầm mật phục tại cầu cảng hơn 5 tiếng đồng hồ.

Người Hồng Kông xuống đường trong phong trào “Chiếm giữ Trung tâm”
Người Hồng Kông xuống đường trong phong trào “Chiếm giữ Trung tâm”

Mãi đến gần 4 giờ chiều, chiếc du thuyền của ông mới chầm chậm tiến về phía bến tàu, xuất hiện đầu tiên trên boong tàu là một người đàn ông ngoại quốc vóc dáng cao to. Phóng viên nhận ra ông ta là Mark Simon - cựu Chủ tịch chi hội Hồng Kông của Đảng Cộng hòa Mỹ, trợ thủ đắc lực của ông Jimmy Lai, theo sau là một người đàn ông nước ngoài tóc bạc trắng.

Mất nhiều công sức điều tra, mãi tới gần đây phóng viên Hồng Kông mới xác thực được thân phận của người đàn ông ngoại quốc tóc bạc là cựu Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Paul Wolfowitz. Ông này là học giả có uy tín của “Viện nghiên cứu doanh nghiệp Mỹ”, đang chuẩn bị phát biểu tại hội thảo được hội tổ chức vào ngày 21-5 tại trụ sở của Viện này ở Washington, nhưng đột nhiên bị hoãn và 7 ngày sau ông ta bị phát hiện đang ở Hồng Kông.

Được biết, ông Wolfowitz nhậm chức tại Bộ Quốc phòng Mỹ ngay từ thập niên 70 của thế kỷ trước, có lập trường cứng rắn trong các vấn đề của Đông Á, đặc biệt là Trung Quốc, kiên trì khẳng định Bắc Kinh là sự đe dọa lớn nhất đến lợi ích của Mỹ ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và Washington cần phải tăng cường liên minh với các nước láng giềng của Trung Quốc để kiềm chế “con ngựa bất kham” này.
Những năm gần đây, ông Wolfowitz “khá bận rộn” với các vấn đề của Đài Loan với cương vị Chủ tịch hiệp hội thương mại Mỹ-Đài. Ông còn có một thân phận khác mà ít người biết được là chuyên gia phân tích tình báo, được Cựu Tổng thống Bill Clinton ủy thác kiểm tra cơ chế tình báo Mỹ, có mối liên hệ mật thiết khăng khít với cục tình báo trung ương Mỹ CIA.

Ông Jimmy Lai đã bí mật gặp gỡ “người bạn thân” là cựu Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Paul Wolfowitz
Ông Jimmy Lai đã bí mật gặp gỡ “người bạn thân” là cựu Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Paul Wolfowitz

Theo “Tinh Đảo nhật báo”, ông Wolfowitz từ trước đến nay hầu như không công khai các hoạt động tiếp xúc với Đảng phái đối lập Hồng Kông, lần này trước đêm “Xuống đường 1/7” đột nhiên xuất hiện tại Hồng Kông, hơn nữa lại có cuộc họp mật với Jimmy Lai 5 tiếng đồng hồ là điều không hề bình thường.
Về vấn đề này, ông chủ của Hãng truyền thông Next Media đã trả lời, đây là cuộc gặp gỡ riêng tư của hai người bạn, trong thời gian trò chuyện không bàn về vấn đề phong trào “Xuống đường 1/7” và những đề xuất cải cách cuộc bầu cử chính quyền đặc khu Hồng Kông vào năm 2017 theo đúng với “Tiêu chuẩn dân chủ quốc tế”.

Cơ cấu tình báo nào của Mỹ đang hiện diện ở Hồng Kông?

Theo tuần báo “Oriental Outlook” số ra ngày 19 tiết lộ, cơ cấu tình báo phương Tây đã hoạt động tại Hồng Kông từ rất lâu và can dự vào mọi sự vụ chính trị của đặc khu này, trong đó có một tổ chức hoạt động rất khôn khéo, mang tên “Dân chủ hướng tới toàn mỹ” (NED), thành lập năm 1983 và hoạt động tại Hồng Kông đã lâu.

Đây là một cơ cấu tư nhân phi lợi nhuận nhưng lật lại báo cáo tài chính năm 2003, người ta thấy kinh phí hoạt động của Tổ chức này lên tới hơn 55 triệu USD, trong đó hơn 98% được cung cấp bởi các cơ cấu truyền thông của Chính phủ Mỹ. Những khoản đầu tư không nhỏ từ ngân sách hoạt động của họ đã được tài trợ một cách mờ ám cho một số tổ chức phi chính phủ.

NED có mối quan hệ rất mờ ám với Cục tình báo Trung ương Mỹ, không ít thành viên Ban quản lý của nó có quan hệ mật thiết với CIA. Một trong số các Ủy viên điều hành của NED đã từng đảm nhận chức vụ trợ lý ngoại trưởng phụ trách nghiên cứu tình báo. Trong thời kỳ Đảng Dân chủ cầm quyền, ông này đã từng là trợ thủ đắc lực của Giám đốc CIA.

Người Hồng Kông xuống đường phản đối sách trắng của Bắc Kinh
Người Hồng Kông xuống đường phản đối sách trắng của Bắc Kinh

Hai cơ quan trực thuộc của NED là NDI (US National Democratic Institute for International Affairs) và ACILS (American Center for International Labor Solidarity) chịu trách nhiệm tài trợ, bồi dưỡng, huấn luyện và điều phối các hoạt động của một số tổ chức chính trị ở đặc khu Hồng Kông.

Trên trang web của mình, tổ chức này công khai thể hiện sự tự hào vì đã gây cản trở dự luật hóa điều 23 của “Luật cơ bản” Hồng Kông năm 2003, thừa nhận họ là những người đã tài trợ và tham gia tổ chức hoạt động “Xuống đường 1/7”.

Tờ Oriental Daily cho biết, ngoài việc trợ giúp các thế lực bên ngoài, đảng đối lập tiếp tục tổ chức phong trào “Chiếm giữ trung tâm”, triển khai “Kế hoạch trưng cầu dân ý toàn Hồng Kông” bằng cuộc “Bỏ phiếu toàn dân ngày 22/6” (do Đảng đối lập tự đứng ra tổ chức, không được sự cho phép của chính quyền).

Cách đây vài ngày có thông báo trang web của tổ chức này, nơi có cài đặt các chương trình bỏ phiếu trực tuyến đã bị harker tấn công gây tê liệt, khiến hoạt động bỏ phiếu điện tử bị gián đoạn, người dân phải chuyển sang các trạm bỏ phiếu thực tế.

Ngày 18, Tổng giám sát trưởng cuộc trưng cầu dân ý toàn Hồng Kông Robert Chung (hay còn gọi là Chung Ting Yiu Robert) và người khởi xướng phong trào “Chiếm giữ trung tâm” - Tiến sĩ luật Benny Tai Yiu Ting tuyên bố, quyết định kéo dài thời hạn bỏ phiếu ban đầu ở các trạm phiếu từ ngày 20 đến 22 kéo dài hết ngày 29.

Có dư luận Hồng Kông cho rằng kéo dài thời gian bỏ phiếu “Chiếm giữ trung tâm” nhằm “đạt đủ 100.000 phiếu”. Sự kiện công bố trang web bị harker mạng tấn công mấy ngày trước, rất có thể là tự bịa đặt, gây hiểu lầm cho quần chúng mục đích dựng màn kịch vụng về về phiếu để kéo dài thời gian.

Người Hồng Kông xuống đường trong phong trào “Chiếm giữ Trung tâm”
Người Hồng Kông xuống đường trong phong trào “Chiếm giữ Trung tâm”

Tuy nhiên, tính đến 9 giờ tối (giờ địa phương) ngày 22-6, có đến 689.000 phiếu được đếm ở các điểm bỏ phiếu tại Hồng Kông, vượt xa con số mong đợi của những người tổ chức là 100.000 phiếu. Số người tham gia đông kỷ lục như vậy chỉ sau ba ngày, trong khi cuộc bỏ phiếu kéo dài 10 ngày đã chứng tỏ nhân dân Hồng Kông rất quan tâm đến vận mệnh của mình.

Những vấn đề nổi cộm ở Hồng Kông

Đầu tiên phải nói về “Luật cơ bản”. Đây là tên vắn tắt của “Luật cơ bản về đặc khu hành chính Hồng Kông - Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”, trong đó điều 23 là điều quan trọng nhất, được soạn thảo chủ yếu để “diệt trừ hậu họa”, sau khi Trung Quốc đúc rút các kinh nghiệm từ “Sự kiện mùng 4 tháng 6”, tức vụ bạo loạn ở quảng trường Thiên An Môn năm 1989.

Điều thứ 23 được soạn thảo trong Dự luật bao gồm một số điều khoản nằm trong Hiến pháp Trung Quốc, áp dụng vào đặc khu này, quy định về các hành vi xâm hại đến an ninh quốc gia của Hồng Kông như: Phản quốc; ly khai; kích động lật đổ và lật đổ quyền lực nhà nước; tiết lộ và đánh cắp bí mật quốc gia…

Trong giai đoạn năm 2002-2003, “Luật cơ bản” và đặc biệt là “Điều thứ 23” đã vấp phải sự phản đối quyết liệt của đông đảo các tầng lớp nhân dân Hồng Kông, dẫn đến phong trào phản đối lập pháp mang tên “Xuống đường 1/7” ra đời, với sự tham gia của hơn 500.000 người bao gồm đủ mọi tầng lớp.
“Xuống đường 1/7” là phong trào hoạt động dân chủ lớn nhất Hồng Kông kể từ khi đặc khu này được bàn giao chủ quyền về cho Trung Quốc vào ngày 1/7/1997. Tuy phong trào này chính thức nổ ra năm 2003, nhưng các hoạt động của nó đã bắt đầu được nhen nhóm ngay sau khi Hồng Kông về với Trung Quốc.

Tiến sĩ Tai (giữa) ông Chu Yiu-ming (trái) và học giả Chan Kin-ming (ảnh: Sing Tao daily)
Tiến sĩ Benny Tai Yiu Ting (giữa) ông Chu Yiu-ming (trái) và Giáo sư xã hội học đại học Hồng Kông Chan Kin-ming

Đầu năm 2003, hàng loạt các vụ bê bối và hoạt động không hợp dân ý của các quan chức Hồng Kông đã khiến tình hình chính trị-xã hội đặc khu này dậy sóng. Đầu tiên là ông Antony Leung (Antony Leung Kam Chung) - Bộ trưởng Bộ Tài chính bị cáo buộc có hành vi khuất tất khi mua xe hơi hiệu Lexus sang trọng cho vợ, chỉ vài tuần trước khi ông đề xuất các khoản thuế đánh vào ôtô hồi tháng 3-2003, thu lợi 24.359 USD, sau đó là Bộ trưởng Bộ phúc lợi xã hội và y tế Yeoh Eng-kiong mất chức vì sự kiện bùng nổ dịch SARS.

Tuy nhiên, nguyên nhân chính là do chính quyền đặc khu, đặc biệt là bà Regina Ip - Bộ trưởng Bộ bảo vệ an ninh, đã “hùng hổ” thúc đẩy quá trình lập pháp “Luật cơ bản”, đặc biệt là liên quan đến Điều 23 (đã trình bày ở trên) đã khiến dân chúng nổi giận và phong trào “Xuống đường 1/7” đã bùng nổ đúng vào ngày kỷ niệm 6 năm ngày Hồng Kông trở về Trung Quốc, dẫn đến chính quyền Hồng Kông (thân Đại Lục) phải đình chỉ trình tự lập pháp.

Phong trào “Chiếm giữ Trung tâm” (Occupy Central) là tên gọi vắn tắt của Cuộc vận động “Dùng tình yêu và hòa bình Chiếm giữ Trung tâm” (Occupy Central with Love and Peace), do một số học giả và nhà hoạt động nổi tiếng của Hồng Kông như Tiến sĩ luật Benny Tai Yiu Ting, Mục sư Chu Yiu-ming và ông Chan Kin-man - Giáo sư xã hội học Đại học Hồng Kông khởi xướng.

Hoạt động bắt đầu được tổ chức từ tháng 4-2013 này mô phỏng những phong trào “Chiếm giữ” rầm rộ đã xảy ra tại New York, London và hơn 90 thành phố khác trên thế giới vào năm 2011. Tiêu chí của phong trào dân chủ này là không sử dụng bạo lực, tổ chức chiến dịch chiếm giữ khu trung tâm đặc khu hành chính, nơi có Tòa nhà Chính quyền và Trưởng đặc khu hành chính Hồng Kông làm việc, bằng con đường hòa bình.

Người dân Hồng Kông tại các điểm bỏ phiếu trực tiếp
Người dân Hồng Kông tại các điểm bỏ phiếu trực tiếp
Những người tham gia giống như các nhà thuyết giảng, trao đổi nhiệt thành với mọi người nhằm truyền đạt những giá trị hoàn vũ như dân chủ, phổ thông đầu phiếu, công bằng và công lý. Những nhà tổ chức tuyên bố sẵn sàng chấp nhận tù tội để thực hiện mục đích của mình.

Tuy nhiên, kế hoạch cho cuộc tuần hành vào tháng 4-2013 đã được tuyên bố tạm dừng và sẽ được thực hiện trở lại nếu Bắc Kinh không giữ lời hứa xóa bỏ chế độ bầu cử gián tiếp (cho phép Bắc Kinh có thể quyết định ai sẽ được lựa chọn) và đảm bảo quyền bầu cử phổ thông trực tiếp đặc khu trưởng Hồng Kông của người dân đã được xác định vào năm 2017.

Và hiện nay, phong trào “Chiếm giữ Trung tâm” và “Xuống đường 1/7” lại bắt đầu bùng lên trong thời điểm sắp đến ngày kỷ niệm 17 năm ngày trở về với Đại Lục của đặc khu kinh tế này, khi người dân không hài lòng với “Sách trắng” ra ngày 10-6 và “Luật cơ bản”, đồng thời muốn đưa ra những đề xuất để cải cách cuộc bầu cử chính quyền đặc khu Hồng Kông vào năm 2017 theo đúng với tiêu chuẩn dân chủ quốc tế.

Có thể nhận định là, tuy không loại trừ sự nhúng tay của CIA nhưng cuộc xuống đường đòi dân chủ và hoạt động bỏ phiếu thu hút sự tham gia của gần 700.000 người ngày 22-6 vừa qua là hệ quả lâu dài của những bất mãn của người dân Hồng Kông về các chính sách của Đại Lục áp dụng cho đặc khu này.

Thiên Nam

Cá độ World Cup nở rộ tại Việt Nam, một ông tự tử vì thua

VIỆT NAM (NV) - Hoạt động của giới “cá độ” tại Việt Nam trong giải túc cầu thế giới có vẻ ngày càng nhộn nhịp. Dân cờ bạc “chung độ” công khai tại quán cà phê, liền sau khi một trận đấu vừa kết thúc.

VietNamNet cho biết, đêm 21 tháng 6, công an quận Kiến An, Hải Phòng bắt quả tang ông Trần Hữu Lượng, 46 tuổi nhận tiền của ông Nguyễn Văn Thanh “cá độ” trận đấu Argentina và Iran. Một nhóm ba người khác ngồi trong quán cà phê cùng đặc cược với ông Lượng cũng bị mời về đồn công an thẩm vấn, cùng với 5 điện thoại di động và 17 triệu đồng, tương đương 850 đô la tiền tang vật.

Các ông này đều nhìn nhận đã dùng quán nước của ông Trần Hữu Trụ, 42 tuổi ở quận Kiến An làm nơi tụ họp để “cá độ” túc cầu World Cup. Ông Lượng cho biết, có khoảng 20 người “cá độ” trong mỗi trận đấu, với số tiền ăn thua chừng 1,100 đô la.

Còn theo VNExpress, công an Hà Nội cũng đã phá vỡ một đường dây “cá độ” trên mạng lúc 3 giờ rưỡi sáng ngày 20 tháng 6, trong lúc đang diễn ra trận đấu giữa đội Anh và đội Uruguay. Ông Bùi Hải Anh, 34 tuổi, cư dân quận Hoàn Kiếm thú nhận đã đặt cược riêng trong trận đấu này khoảng 10 triệu đồng, tương đương 500 đô la.

Qua lời khai của ông này, công an Hà Nội bắt thêm nhiều người liên quan đến đường dây cá độ trên mạng, tịch thu một máy tính, trong có hai sinh viên đại học Hà Nội. Công an Hà Nội cho biết, máy chủ trang web cá độ ở ngoại quốc nên chưa thu thập được nhiều chi tiết liên quan. Tại quận Bắc Từ Liêm, công an Hà Nội cũng vừa hoàn tất hồ sơ khởi tố 3 người, trong đó có một sinh viên “cá độ” World Cup.


Người cá độ túc cầu bị bắt. (Hình: Zing.vn)

Còn theo báo Thanh Niên, công an thành phố Qui Nhơn bắt quả tang một vụ cá độ túc cầu tại một quán cà phê, bắt 5 người đang ghi “kèo,” đặt tiền cá cược. Số tang vật bị tịch thu tại đây gồm 10 triệu đồng, tương đương 500 đô la; 7 điện thoại di động, một laptop... và danh sách người cá cược trận Hòa Lan-Chile.

Theo Zing.vn, một quán cà phê ở thành phố Cần Thơ được dùng làm nơi qui tụ giới cá độ ăn tiền từ đầu mùa World Cup 2014, trong đó có nhiều người đến từ các tỉnh lận cận như Sóc Trăng, Kiên Giang, Vĩnh Long.

Mặt khác, trưa ngày 20 tháng 6, 2014, một người đàn ông tên MVN, 39 tuổi, cư dân thị trấn Trảng Bàng tự tử bằng thuốc diệt cỏ được đưa vào bệnh viện cứu cấp, nhưng đã qua đời tại đây.

Một số cư dân trong vùng nói rằng, ông MVN tự tử vì thua “cá độ” liên tiếp đến nỗi phải cầm xe gắn máy nhưng vẫn không đủ chung. Nghe đâu ông này thua “độ” tới 47 triệu đồng, tương đương 2,350 đô la, một số tiền mà vợ chồng ông phải làm thuê nhiều tháng trời vẫn không kiếm nổi. (PL)
06-24-2014 2:48:06 PM

Mỹ sẵn sàng cho chiến tranh Trung – Nhật?

Một chuyên gia quốc phòng Mỹ đặt ra giả thuyết chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản nổ ra để phân tích sự sẵn sàng của Mỹ cho cuộc xung đột này.

Harry Kazianis, chuyên gia phân tích của Mỹ giả định chiến tranh Trung - Nhật nổ ra ngày 1/3/2015 vì sự cố sau các hoạt động tuần tra của Trung Quốc xung quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, không lâu sau khi tàu sân bay Liêu Ninh và nhiều chiến hạm khác tập trung xung quanh khu vực này, tạp chí National Interest đưa tin.

a
 Mô phỏng khả năng tác chiến của tên lửa chống hạm Trung Quốc. Ảnh: Chinamil

 Dựa vào sự kiện phi cơ chiến đấu Su-27 của Trung Quốc va chạm với một chiếc máy bay tuần tra P-3 Orion ngoài khơi đảo Hải Nam tháng 4/2001, chuyên gia Kazianis đặt giả thuyết chiến đấu cơ Trung Quốc đối đầu phi cơ Nhật Bản trong vùng không phận tranh chấp ở biển Hoa Đông trong tháng 3/2015, thổi bùng chiến sự giữa hai nền kinh tế hàng đầu châu Á.

72 giờ sau cú va chạm chết người, Trung Quốc đưa 20 công dân đổ bộ lên quần đảo tranh chấp trong đêm. Nhật Bản đưa quân tới trục xuất công dân Trung Quốc khỏi quần đảo mà họ khẳng định chủ quyền. Bắc Kinh đe dọa dùng vũ lực nếu công dân của họ bị đe dọa.

Khi lực lượng Hải quân Nhật Bản tới gần hòn đảo, máy bay chiến đấu J-20 của Trung Quốc áp sát và có những hành động cảnh báo. Một tàu khu trục của Nhật Bản nổ súng bắn hạ máy bay khi cảm thấy bị đe dọa. Nhằm đáp trả hành vi của đối phương, Trung Quốc phóng tên lửa chống hạm DF-21 về phía các tàu Nhật Bản nhằm cảnh báo Tokyo dừng bước. Tên lửa rơi cách tàu Nhật Bản khoảng 16 km.

Bất chấp tín hiệu cảnh báo, tàu Nhật Bản kiên quyết áp sát hòn đảo các công dân Trung Quốc mới đổ bộ. Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) nã một loạt tên lửa về phía tàu Nhật Bản khiến 3 tàu chìm, gây thiệt hại nghiêm trọng về người.

Ngay sau vụ tấn công, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe gọi điện yêu cầu Tổng thống Mỹ Barack Obama hỗ trợ theo các điều khoản liên minh giữa Tokyo và Washington. Tuy nhiên, cách thức Mỹ phản hồi Nhật Bản gần như không thể dự đoán.

Chuyên gia phân tích Kazianis đặt các câu hỏi: “Liệu Tổng thống Barack Obama, người sắp kết thúc nhiệm kỳ tổng thống thứ hai, có sẵn sàng giúp đỡ Nhật Bản chống lại Trung Quốc trong cuộc xung đột mà nhiều người khẳng định nó ‘không ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia của Mỹ’?” hay “Nếu Bắc Kinh tấn công chớp nhoáng quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, ông Obama sẽ giúp đỡ Nhật Bản vô điều kiện hay nói rộng hơn là ông Obama sẽ đưa quân tới giúp các đồng minh châu Á trong hoàn cảnh nào?”. Theo Kazianis, các đồng minh của Mỹ trong khu vực châu Á cần hiểu rõ những hạn chế quân sự của Washington nhằm đưa ra những chính sách đối ngoại hợp lý, tránh bùng phát một cuộc chiến như giả thuyết trong tương lai gần. Dù Mỹ nhận thấy lợi ích quốc gia của họ bị đe dọa nhưng Washington vẫn phải cân nhắc nhiều mặt trước khi hạ lệnh xuất quân tham chiến ở châu Á.

Hồng Duy

Nguồn Zing News

Học giả Trung Quốc nghi Việt - Nga thân mật, nhấp nhổm... lo

(Baodatviet.vn) - Học giả Trung Quốc nghi ngờ Moscow tích cực can dự vào Biển Đông, "phá vỡ" lợi ích cốt lõi của Trung Quốc!
Trung Quốc xuyên tạc quan hệ Việt - Nga

Tờ Thời báo Hoàn Cầu, một phụ bản của tờ Nhân dân Nhật báo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, dẫn nguồn tin từ hãng tin Itar-tass của Nga cho biết, trong cuộc phỏng vấn ngày 19/6, Đại sứ Việt Nam tại Moscow Phạm Xuân Sơn nói rằng Việt Nam và Nga vẫn đang thảo luận về việc thành lập một liên doanh cung cấp các dịch vụ bảo trì cho các phương tiện dân sự lẫn quân sự tại cảng Cam Ranh, đồng thời khẳng định 2 nước hiện đang hợp tác trong lĩnh vực thăm dò dầu khí và sản xuất trực thăng....
Bình luận về thông tin từ Itar-tass, học giả Trung Quốc Xu Liping nói với Thời báo Hoàn Cầu rằng Bắc Kinh sẽ không để yên cho Việt Nam mua vũ khí từ Mỹ hoặc để cho Nga kiềm chế Trung Quốc tại Biển Đông.
Nhật báo của Đảng Cộng sản Trung Quốc còn dẫn nhận định được cho là của các chuyên gia giấu tên Nga xuyên tạc rằng Việt Nam đang cố “hâm nóng quan hệ” với Nga vì Việt Nam “không đủ khả năng tự đối đầu với Trung Quốc” trong tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa tại Biển Đông.

Trong khi đó, tờ Đa Chiều (của người Hoa ở hải ngoại) ngày 22/6 đăng bình luận của Khâu Lâm, một nhà báo, nhà bình luận thời sự Trung Quốc cho rằng, trong lúc căng thẳng Việt - Trung trên Biển Đông đang hồi gay cấn, Nga đã bắt đầu can dự vào Biển Đông.
Điều này thể hiện rõ nét nhất là việc gần đây Nga thường xuyên "chống lưng" cho Việt Nam, giúp Việt Nam tự tin hơn trong việc đương đầu với Trung Quốc.
Khâu Lâm cho rằng, trong khi giữa Bắc Kinh và Moscow có rất nhiều lợi ích tương đồng trong chiến lược toàn cầu, nhưng quan hệ Nga và Trung Quốc mãi vẫn không thể đạt đến ngưỡng "tâm ý tương thông".
Nguyên nhân suy cho cùng, theo ông Lâm là vì Nga vừa muốn phát triển quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc để chống Mỹ bá quyền thế giới, đồng thời Moscow lại tích cực can dự vào Biển Đông, "chống lưng" cho Việt Nam không ngừng "phá vỡ" (cái gọi là) lợi ích cốt lõi của Trung Quốc?!
Ngày 17/6 vừa qua, đoàn chiến hạm Nga gồm tàu chống ngầm cỡ lớn Nguyên soái Shaposhnikov, tàu chở dầu Irkut và tàu cứu hộ Alatau đã ghé thăm không chính thức cảng Cam Ranh.
Ngày 17/6 vừa qua, đoàn chiến hạm Nga gồm tàu chống ngầm cỡ lớn Nguyên soái Shaposhnikov, tàu chở dầu Irkut và tàu cứu hộ Alatau đã ghé thăm không chính thức cảng Cam Ranh.
Khâu Lâm bình luận: Việt Nam chủ trương giải quyết vấn đề Biển Đông thông qua các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, bao gồm UNCLOS, còn Nga duy trì lập trường khách quan trong căng thẳng lãnh thổ giữa Trung Quốc với Việt Nam.
Theo Khâu Lâm, mục đích của Nga về cái gọi là "can dự vào tình hình Biển Đông" một mặt là để "kiềm chế Trung Quốc", mặt khác Moscow muốn có tiếng nói lớn hơn ở Biển Đông cùng với Trung Quốc để cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ trong khu vực?!
Khâu Lâm cũng viện dẫn phát biểu của Đại sứ Việt Nam tại Liên bang Nga Phạm Xuân Sơn nói hôm 16/9 “chỉ cần tuân thủ các hiệp định cần thiết, tàu chiến nước ngoài có thể truy cập khu vực cảng Cam Ranh”.
Trong bài viết của mình, Khâu Lâm coi việc Nga và Việt Nam vừa mới ký kết hiệp định hợp tác khai thác khí đốt thiên nhiên giữa tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam với Tập đoàn Dầu khí Zarubezhneft là "bằng chứng" Nga - Việt trao đổi lợi ích, để Nga giúp Việt Nam đối phó với Trung Quốc trên Biển Đông”.
Khâu Lâm cho rằng, nói một cách khách quan thì 15 - 20 năm nữa, địa vị của Nga trong mắt Việt Nam luôn quan trọng hơn Trung Quốc, bởi Nga giúp Việt Nam trang bị vũ khí đầy đủ, hầu như đáp ứng những gì Việt Nam yêu cầu và điều đó là một nước cờ đáng tin cậy của Việt Nam trên Biển Đông.
Học giả Trung Quốc kết luận, việc Nga muốn can dự vào Biển Đông cho thấy Moscow đã ngày càng không "nể mặt" Bắc Kinh. Khâu Lâm tuyên bố, trước đây ông ta luôn cho rằng Nga chỉ muốn bán vũ khí (cho Việt Nam) để kiếm ngoại tệ, nhưng thực tế không đơn giản như vậy, Nga còn muốn có một đồng minh quân sự - chính trị trong khu vực.
Trong khi mức độ căng thẳng trên Biển Đông vẫn tiếp tục gia tăng. Mỹ đã lên tiếng chỉ trích Trung Quốc và bày tỏ sự ủng hộ đối với Việt Nam, đồng thời thắt chặt liên minh quân sự với Philippines.
Tuy nhiên, Nga - đối tác chiến lược của Trung Quốc - đến nay vẫn chưa lên tiếng bày tỏ lập trường trong vấn đề tranh chấp trên Biển Đông, và không có tín hiệu nào cho thấy sự ủng hộ đối với hành vi của Trung Quốc.
Điều này có thể ít nhiều khiến Trung Quốc “khó chịu”. Thậm chí, ngay cả trong tranh chấp Trung-Nhật đối với quần đảo Điếu Nga/Senkaku trên biển Hoa Đông, Nga cũng có một lập trường không rõ ràng.
Lý do Nga không ủng hộ Trung Quốc ở Biển Đông
Mới đây, tạp chí The Diplomat cũng phân tích, có những yếu tố chiến lược và chính trị khiến Moscow không hậu thuẫn Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông.
Không ai biết chắc tàu ngầm KILO Việt Nam được trang bị loại tên lửa Klub nào của Nga, không ai biết tàu ngầm KILO Việt Nam tấn công vào đất liền bao nhiêu km. Chỉ có Nga và Việt Nam biết.
Không ai biết chắc tàu ngầm KILO Việt Nam được trang bị loại tên lửa Klub nào của Nga, không ai biết tàu ngầm KILO Việt Nam tấn công vào đất liền bao nhiêu km. Chỉ có Nga và Việt Nam biết.
Thứ nhất, quan hệ Trung-Nga khác với quan hệ Mỹ-Philippines. Trung Quốc và Nga không phải là đồng minh của nhau. Không hề có một thỏa thuận liên minh nào giữa hai nước như hiệp ước an ninh giữa Mỹ và Philippines hay giữa Mỹ với Nhật Bản.
Trong quan hệ liên minh, mỗi bên có nghĩa vụ bắt buộc phải có sự ủng hộ về chính trị và thậm chí là quân sự dành cho đối tác. Trong quan hệ quốc tế, đây là mức độ cao nhất của quan hệ song phương.
Quan hệ Trung-Nga đã có một số đặc điểm của một mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, nhưng hai nước không hề bị ràng buộc bởi các nghĩa vụ bắt buộc phải ủng hộ không gian quốc tế và lợi ích quốc gia của bên kia.

Dù quan hệ Trung-Nga có tốt đẹp đến đâu, thì mối quan hệ này cũng không ảnh hưởng tới chính sách cơ bản của Trung Quốc ở Biển Đông và biển Hoa Đông.
Thực tế là, quan hệ Trung-Nga được dựa căn bản trên các lợi ích chung. Trung Quốc không thể nhầm lẫn về đặc điểm quan hệ Trung-Nga và kỳ vọng quá nhiều từ Nga trong vấn đề biển Đông.
Thứ hai, Nga có quan hệ tốt đẹp với quốc gia ven Biển Đông và “không việc gì” phải đối đầu với Đông Nam Á chỉ vì lợi ích của Trung Quốc. Như đã nói ở trên, Nga không “mặn mà” với việc công khai ủng hộ Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông. Một trong những lý do quan trọng nhất dẫn tới thái độ này của Nga là vì Nga có quan hệ tốt đẹp với nhiều nước Đông Nam Á.
Trong quan hệ với Việt Nam, có một lĩnh vực hợp tác đặc biệt quan trọng là quốc phòng, đã kéo dài từ thời Thế chiến thứ hai cho tới ngày nay. Nhiều vũ khí của Việt Nam được nhập từ Nga, trong đó phải kể tới tàu ngầm Kilo. Ngoài ra, trong nửa sau của năm nay, Nga sẽ cung cấp máy bay chiến đấu Su-30MK2 cho Việt Nam.
Bên cạnh đó, Nga cũng có quan hệ tốt đẹp với Philippines. Chẳng hạn, hai năm trước, ba tàu Hải quân Nga, bao gồm tàu khu trục chống tàu ngầm Admiral Panteleyev đã có chuyến thăm cảng Manila kéo dài ba ngày. Theo phía Nga, chuyến thăm này giúp cải thiện quan hệ giữa Moscow với Manila.
Thứ ba, Nga không cần thiết phải tìm kiếm sự đối đầu trực tiếp với Mỹ trong vấn đề Biển Đông. Hiện tại, trọng tâm của Nga đang nằm ở châu Âu, nhất là khi cuộc khủng hoảng Ukraine đã khiến cuộc đối đầu giữa Nga với phương Tây thêm căng thẳng. Vấn đề này sẽ không dễ được giải quyết trong ngắn hạn. Bởi thế, Nga không có mong muốn hay khả năng để đối đầu Mỹ ở Biển Đông.
Bên cạnh đó, tranh chấp trên Biển Đông không thực sự là xung đột giữa Trung Quốc với Mỹ. Những tranh chấp này xuất phát từ bất đồng giữa các quốc gia cạnh biển Đông về lịch sử và nguyên trạng các quyền hàng hải.
Trong các tranh chấp này, nước Mỹ chỉ là một nhân tố có ảnh hưởng, không phải là nhân tố quyết định tương lai của tình hình. Trong bối cảnh như vậy, là một quốc gia đứng ngoài, Nga càng thiếu động cơ để ủng hộ Trung Quốc và chỉ trích nước Mỹ.
Và thứ tư, sự phát triển của Trung Quốc trên thực tế đã gây một số lo ngại đối với Nga. Đối với phương Tây, tranh chấp giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á trên Biển Đông có thể sẽ giúp hạn chế một phần “sự bành trướng” của Trung Quốc sang các khu vực khác.
Đã có nhiều ý kiến từ Nga cho rằng, sự phát triển của Trung Quốc sẽ dẫn tới việc vùng Viễn Đông của Nga dần bị người Trung Quốc “chiếm” mất.

Minh Nhung  (Tổng hợp)

Bỏ điều khoản buộc Việt kiều ghi danh giữ quốc tịch

VIỆT NAM (NV) - Ðiều khoản buộc người Việt hải ngoại phải ghi danh giữ quốc tịch Việt Nam cuối cùng đã bị loại bỏ.

Ðây là kết quả phiên họp thông qua Luật Quốc Tịch sửa đổi của Quốc Hội CSVN sáng ngày 24 tháng 6, 2014, tại Hà Nội với đa số tuyệt đối 95.98%.


Lễ trao giấy chứng nhận quốc tịch cho người Việt hải ngoại tại Việt Nam. (Hình: báo Pháp Luật Sài Gòn)

Theo truyền thông Việt Nam, điều khoản 13 của Luật Quốc Tịch Việt Nam hiện hành, buộc người Việt hải ngoại phải ghi danh với cơ quan đại diện Việt Nam ở ngoại quốc để giữ quốc tịch Việt Nam. Thời hạn để ghi danh giữ quốc tịch, thoạt đầu được qui định vào ngày 1 tháng 7, 2014, nhưng sau đó được triển hạn thêm 5 năm nữa, tức là ngày 1 tháng 7, 2019.

Theo điều khoản này, người Việt Nam định cư ở ngoại quốc không ghi danh để giữ, coi như mất luôn quốc tịch Việt Nam.

Tuy nhiên, hầu như không có bao nhiêu người Việt hải ngoại chú ý đến lời báo động của cơ quan chức năng của Việt Nam trước đó cho rằng, sẽ có ít nhất 4 triệu người Việt Nam định cư ở ngoại quốc cơ nguy bị mất quốc tịch Việt Nam. Tính đến hiện nay, theo thống kê của Bộ Tư Pháp, chỉ có 6,000 trong tổng số hơn 4.6 triệu người Việt định cư ở ngoại quốc ghi danhh giữ quốc tịch Việt Nam, chiếm tỉ lệ 0.13%.

Theo dư luận, thực tế trên cho thấy, tờ giấy chứng nhận quốc tịch Việt Nam đối với người Việt hải ngoại chỉ là một tờ giấy “lộn.” Dư luận cho rằng, người Việt hải ngoại còn hay không còn quốc tịch Việt Nam thì không có gì khác biệt. Vì vậy, không ai buồn ghi danh giữ quốc tịch, một thủ tục hành chính phiền phức, khó khăn.

Trong nhiều cuộc họp thảo luận về điều khoản 13 của Luật Quốc Tịch hồi tháng 5 vừa qua, nhiều đại biểu Quốc Hội Việt Nam cho rằng, quốc tịch là một “quyền dân sự, được pháp luật mặc nhiên thừa nhận.” Sau nhiều lần tranh cãi, cuối cùng đa số đại biểu Quốc Hội Việt Nam yêu cầu bỏ qui định về việc buộc người Việt hải ngoại ghi danh giữ quốc tịch Việt Nam. (PL)
06-24-2014 2:53:13 PM

Việt Nam mất du khách vì thủ tục nhập cảnh

VIỆT NAM (NV) - Theo phúc trình của cuộc hội thảo diễn ra tại Sài Gòn giữa tháng 6, 2014 về vấn đề “Ðầu tư và quản trị khách sạn tại Việt Nam,” phẩm chất hoạt động của hệ thống khách sạn và cơ sở hạ tầng ở Việt Nam đã được cải thiện đáng kể, trong vài năm trở lại đây.


 Du khách quốc tế đến Việt Nam giảm mạnh vì cuộc xung đột biển Ðông. (Hình: Internet)

Báo Thanh Niên dẫn lời ông Robert McIntosh, giám đốc điều hành lĩnh vực khách sạn Châu Á-Thái Bình Dương của công ty cố vấn bất động sản CRBR tại cuộc hội thảo nói rằng, tỉ suất sinh lợi trong lĩnh vực đầu tư khách sạn đã trở nên hấp dẫn trong thời gian gần đây tại Việt Nam.

Ông này cũng cho rằng, công suất hoạt động của các khách sạn ở Sài Gòn và Hà Nội đã tiến đến gần ngang bằng một số thành phố lớn như Jakarta và Kuala Lumpur.

Tuy nhiên, ông này cũng nói rằng, Việt Nam chưa nhận ra tầm quan trọng của nguồn thu từ ngành kỹ nghệ không khói. Ông Robert McIntosh nói rằng, lẽ ra Việt Nam phải nới lỏng chính sách cấp chiếu khán nhập cảnh, để thu hút du khách. Ông còn nhấn mạnh đến sự kiện Nhật Bản, một quốc gia giàu có nhưng vẫn cần thu hút du khách bằng biện pháp hứa hẹn miễn cho du khách các nước Ðông Nam Á thị thực nhập cảnh trong thời gian tới.

Còn theo ông Ken Atkinson, trưởng nhóm công tác du lịch thuộc diễn đàn doanh nghiệp, Việt Nam đã để vuột cơ hội thu hút du khách quốc tế qua các vụ biến động chính trị tại Bangkok, Thái Lan. Ông Ken Atkinson nói rằng, vì các đợt khủng hoảng chính trị xảy ra liên tiếp tại Thái Lan, nhiều du khách quốc tế đã phải thay đổi chương trình du lịch vào giờ chót. Tuy nhiên, thay vì vào Việt Nam, họ quyết định sang các quốc gia lân cận như Malaysia, Singapore, Cambodia vì các quốc gia này miễn thị thực nhập cảnh, hoặc đến một số nước không đòi hỏi thủ tục rườm rà.

Ông Ken Atkinson cũng nhận xét rằng Việt Nam và Myanmar là hai quốc gia đang áp dụng những thủ tục nhập cảnh phức tạp nhất khu vực Ðông Nam Á hiện nay. Ông khẳng định thêm, Việt Nam sẽ thiệt thòi lớn nếu không chịu nới lỏng chính sách, đặc biệt trong thủ tục cấp chiếu khán nhập cảnh đối với du khách quốc tế.

Một số tài liệu thống kê được công bố tại hội nghị trên cũng cho thấy, Việt Nam chịu nhiều thiệt hại trong lĩnh vực du lịch vì tình hình căng thẳng tại biển Ðông. Cuộc khảo sát của công ty Grant Thornton nói rằng Việt Nam bị tổn thất khoảng 1.8 triệu đô la vì số lượng du khách giảm sút tại 18 khách sạn lớn. Riêng số du khách từ Mỹ và Úc đến Việt Nam cũng đã giảm khoảng 20-30%. (PL)

06-34- 2014 4:21:33 PM

Nhật muốn biết kết quả Việt Nam điều tra tham nhũng ODA

HÀ NỘI (NV) - Ông Nguyễn Chí Dũng, thứ trưởng Bộ Kế Hoạch-Ðầu Tư Việt Nam và ông Hideo Suzuki, công sứ của Sứ Quán Nhật tại Việt Nam vừa hội đàm về các vấn đề liên quan tới tham nhũng ODA.

Trả lời tờ Tiền Phong, ông Suzuki cho biết, cuộc hội đàm nhằm “tìm hiểu sự việc, hy vọng dân Nhật thấu hiểu và đồng tình.”

Ðây là cuộc họp lần thứ ba sau khi scandal viên chức Việt Nam nhận hối lộ từ một công ty của Nhật để chọn công ty này làm nhà thầu cho một dự án thực hiện bằng ODA do Nhật cung cấp, bùng nổ hồi đầu năm nay.


Tàu cao tốc - một dự án mà Việt Nam bị cho là đã để các viên chức xỏ mũi, nhấn cho chìm sâu vào nợ. (Hình: Internet)

Ông Suzuki nói thêm, qua cuộc hội đàm, Nhật muốn được biết cả về kết quả điều tra scandal vừa kể lẫn các biện pháp chống tham nhũng của Việt Nam.

Báo giới Việt Nam cho biết, họ chỉ được tham dự phần khai mạc, phần thảo luận được tổ chức theo kiểu họp kín.

Hồi đầu tháng này, tại một cuộc họp song phương để thảo luận về việc phòng ngừa tham nhũng trong các dự án sử dụng ODA, ông Kimihiro Ishikane, vụ trưởng Vụ Hợp Tác Quốc Tế của Nhật, loan báo, Nhật tạm ngưng cấp ODA cho Việt Nam vì có dấu hiệu đưa-nhận hối lộ khi Việt Nam thực hiện một dự án liên quan tới ODA của Nhật.

Lúc đó, hãng AFP cho biết Nhật sẽ dựa trên nỗ lực điều tra của Việt Nam để xem xét việc cấp lại ODA cho Việt Nam vào cuối tháng này.

Theo thông tin trên trang web của Bộ Giao Thông0Vận Tải Việt Nam, Nhật yêu cầu “điều tra, xử lý nghiêm khắc.” Ðây là lần thứ hai, Nhật tạm ngưng cấp ODA cho Việt Nam.

ODA là ba chữ viết tắt của Official Development Assistance (hỗ trợ phát triển chính thức). ODA có thể là các khoản cho vay không tính lãi hoặc tính lãi thấp với thời gian vay dài. Ðôi khi ODA là viện trợ. Mục tiêu của ODA là trợ giúp để phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở quốc gia nào đó.

Theo một số thống kê, có tới 40% vốn ODA cho các chương trình xây dựng trường học, đường sá, hạ tầng tại Việt Nam bị ăn chặn nhưng những cá nhân có liên quan chỉ bị cảnh cáo. Tại Việt Nam, nhiều năm qua, ODA luôn là một nguồn béo bở để các viên chức từ trung ương đến địa phương xà xẻo, bỏ túi riêng.

Năm ngoái, sau khi có một số dấu hiệu cho thấy công ty tư vấn giao thông Nhật Bản (Japan Transport Consultants - JTC) đã đưa hối lộ để được chọn làm nhà thầu, tư vấn cho các dự án thực hiện bằng viện trợ của Nhật ở Việt Nam, Indonesia, Uzbekistan, vi phạm luật chống cạnh tranh không lành mạnh của Nhật, các cơ quan bảo vệ pháp luật của Nhật đã mở một cuộc điều tra. Cuối cùng, vào đầu năm nay, ông Tamio Kakinuma, chủ tịch kiêm tổng giám đốc JTC, thú nhận đã đưa hối lộ ở cả ba quốc gia.

Riêng tại Việt Nam, JTC đã hối lộ 80 triệu Yen (khoảng 800 ngàn USD, tương đương 16 tỷ đồng Việt Nam), để được chọn làm nhà thầu đảm trách vai trò tư vấn thực hiện một dự án phát triển đường sắt ở miền Bắc Việt Nam, trị giá 4.2 tỷ Yen.

Sau khi những thông tin liên quan đến vụ đưa hối lộ của JTC được báo giới Nhật loan tải, chính quyền Việt Nam đã “tạm đình chỉ công tác” của hàng chục viên chức, buộc họ tường trình. Trong số bị buộc tường trình có cả cựu thứ trưởng Bộ Giao Thông-Vận Tải. Ðến đầu tháng 5, công an Việt Nam khởi tố vụ án, tạm giam sáu cá nhân vốn là các viên chức trong lĩnh vực giao thông vận tải vì “lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ” và “thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.”

Theo báo giới Việt Nam, trên thực tế, JTC - công ty Nhật đưa hối lộ để được chọn làm nhà thầu đảm trách công việc tư vấn cho một dự án phát triển đường sắt tại miền Bắc Việt Nam - vốn đã được chọn làm nhà thầu cho... 14 dự án phát triển giao thông! Riêng trong lĩnh vực đường sắt, JTC được chọn làm nhà thầu của 5 dự án.

Sự tích cực của Việt Nam sau scandal JTC được xem là vì Nhật luôn dẫn đầu trong việc cấp ODA cho Việt Nam và hồi 2010, Nhật từng cắt viện trợ do Việt Nam không quyết tâm điều tra vụ nhận hối lộ của PCI - một doanh nghiệp khác của Nhật - để chọn doanh nghiệp này làm nhà thầu đảm trách vai trò tư vấn cho dự án đại lộ Ðông-Tây ở Sài Gòn. (G.Ð)
06-24-2014 4:17:41 PM

CSVN kêu gọi kiều bào ‘gìn giữ quan hệ hữu nghị Việt-Trung’

HÀ NỘI (NV) - Ở phiên bế mạc kỳ họp thứ 7, hôm 24 tháng 6, chủ tịch Quốc Hội Việt Nam chỉ nêu lập trường của Việt Nam về biển Ðông. Quốc Hội không ra tuyên bố chính thức hay nghị quyết riêng.

Do trong kỳ họp kéo dài hơn một tháng, chuyện Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của Việt Nam ở biển Ðông, chỉ được đưa ra thảo luận tại tổ và thảo luận ở hội trường riêng, Quốc Hội Việt Nam không có dự định ra tuyên bố chính thức hoặc nghị quyết nào về vấn đề này. Vì thế, hôm 20 tháng 6, khi Quốc Hội Việt Nam đang thảo luận về dự luật có tên là Luật Căn Cước, ông Trương Trọng Nghĩa, một luật sư, đại biểu của thành phố Sài Gòn đã “mượn” diễn đàn để đề nghị Quốc Hội Việt Nam ra nghị quyết phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của Việt Nam ở biển Ðông.


Ảnh chụp mũi tàu KN 951 của Kiểm Ngư Việt Nam sau khi bị tàu của Trung Quốc vây và đâm vào hai bên hôm 23 tháng 6. (Hình: Tuổi Trẻ)

Ông Nghĩa cho rằng, nếu Quốc Hội không nhân danh dân chúng Việt Nam, ra một nghị quyết về biển Ðông, cho phép các cơ quan của nhà nước Việt Nam, các lực lượng vũ trang của Việt Nam, thực hiện mọi biện pháp bảo vệ chủ quyền, bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ, trong đó có khởi kiện Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam bằng vũ lực, ra các tổ chức tài phán quốc tế, dân chúng sẽ rất thất vọng. Khi tiếp xúc với cử tri, nếu cử tri chất vấn, các đại biểu Quốc Hội sẽ bị “nghẹn.”

Trước đó, khi tàu của Trung Quốc liên tục tấn công, đâm thủng, nhấn chìm cả tàu của cảnh sát biển, tàu của kiểm ngư lẫn tàu của ngư dân Việt Nam, chủ tịch Ủy Ban Ðối Ngoại của Quốc Hội Việt Nam đã từng gửi thư cho nghị viện các quốc gia trên thế giới đề nghị lên án Trung Quốc.

Tuy nhiên, ông Nghĩa nhận định, việc Quốc Hội Việt Nam “im hơi, lặng tiếng,” không có tuyên bố hay nghị quyết chính thức, cộng đồng quốc tế có thể nghĩ rằng, khi Trung Quốc xâm phạm và đe dọa chủ quyền của Việt Nam trắng trợn đến thế mà Quốc Hội Việt Nam vẫn không có phản ứng chính thức nào thì việc gì nghị sĩ và dân chúng các quốc gia khác phải lên tiếng. Ðó cũng có thể sẽ là cớ để Trung Quốc tiến hành những hành động hiếu chiến và nguy hiểm hơn.

Ông Nghĩa đề nghị “lãnh đạo Ðảng, Quốc Hội, Nhà nước xem xét, chấp thuận” kiến nghị của ông. Ông cũng đề nghị lấy ý kiến của các đại biểu về việc đưa ra một tuyên bố chính thức hay một nghị quyết về biển Ðông, “nếu đa số ủng hộ thì làm” và “mong các đại biểu Quốc Hội chia sẻ sự băn khoăn và ủng hộ kiến nghị.”

Lãnh đạo Quốc Hội Việt Nam không hỏi ý kiến các đại biểu và cũng chẳng thèm trả lời ông Nghĩa.

Trong phát biểu bế mạc kỳ họp thứ 7, ông Nguyễn Sinh Hùng, chủ tịch Quốc Hội Việt Nam, chỉ dành một phần để nói về sự kiện Trung Quốc đưa giàn khoan 981 vào khu vực đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Theo đó, hành động này “thể hiện ý đồ lấn chiếm biển Ðông.” Ý đồ đó “đe dọa nghiêm trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không ở biển Ðông.”

Viên chủ tịch Quốc Hội Việt Nam nói thêm, hành động của Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế, vi phạm thỏa thuận giữa Việt Nam và Trung Quốc về các nguyên tắc giải quyết vấn đề biển Ðông. Ngoài ra còn “làm tổn hại sâu sắc tới tình hữu nghị, đoàn kết láng giềng của nhân dân hai nước Việt Nam-Trung Quốc.”

Nhân vật này kêu gọi “đồng bào, chiến sĩ cả nước, kiều bào ở nước ngoài, phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết một lòng, thống nhất ý chí, hành động ủng hộ và thực hiện chủ trương của đảng, nhà nước, kiên quyết đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ trên cơ sở luật pháp quốc tế, gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước” và “gìn giữ quan hệ hữu nghị truyền thống giữa nhân dân hai nước láng giềng Việt Nam-Trung Quốc.”

Viên chủ tịch Quốc Hội Việt Nam cũng “bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quốc Hội, nghị sĩ Quốc Hội, các tổ chức, cá nhân và bạn bè trên thế giới đã và đang tiếp tục đồng tình ủng hộ Việt Nam, lên tiếng bảo vệ chính nghĩa, lẽ phải của Việt Nam và yêu cầu Trung Quốc đình chỉ ngay những hành động xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam.”

Hồi trung tuần tháng 5, tuy giàn khoan 981 của Trung Quốc đang thăm dò dầu khí trong khu vực đặc quyền kinh tế của Việt Nam nhưng khi kết thúc hội nghị lần thứ 9 của Ban Chấp Hành Trung Ương Ðảng CSVN khóa 11, hội nghị này chỉ ra một nghị quyết về xây dựng và phát triển văn hóa, chuẩn bị cho Ðại hội Ðảng 12, không đề cập gì đến việc Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của Việt Nam ở biển Ðông.

Tại Ðối thoại Shangri-La diễn ra ở Singapore hồi thượng tuần tháng 6, trong khi đại diện của Nhật và Hoa Kỳ lên án Trung Quốc gây căng thẳng ở biển Ðông thì thay mặt Việt Nam, ông Phùng Quang Thanh, bộ trưởng Quốc Phòng Việt Nam gọi Trung Quốc là “bạn.”

Ông Thanh so sánh xung đột chủ quyền Việt-Trung như “mâu thuẫn gia đình.” Ông Thanh nói rằng: “Quan hệ giữa Việt Nam và ‘nước bạn láng giềng Trung Quốc’ về tổng thể trên các mặt đang phát triển tốt đẹp, chỉ còn tồn tại vấn đề tranh chấp chủ quyền trên biển Ðông và đôi khi cũng có những va chạm gây căng thẳng.”

Ông Thanh cũng “đề nghị” Trung Quốc rút giàn khoan và cùng Việt Nam đàm phán để giữ được hòa bình ổn định và quan hệ hữu nghị hai nước. (G.Ð)
06-24- 2014 4:19:32 PM

Quân đội Mỹ - Trung buộc phải bắt tay nhau

Khu trục hạm Trung Quốc Hải Khẩu - Haikou (T) và tàu hộ tống trang bị tên lửa Nhạc Dương - Yueyang, rời cảng Tam Á, Hải Nam, ngày 09/06/2014, để tham gia cuộc tập trận RIMPAC
Khu trục hạm Trung Quốc Hải Khẩu - Haikou (T) và tàu hộ tống trang bị tên lửa Nhạc Dương - Yueyang, rời cảng Tam Á, Hải Nam, ngày 09/06/2014, để tham gia cuộc tập trận RIMPAC
REUTERS/Stringer

RFI-Thanh Phương
Trong tuần này, lần đầu tiên các chiến hạm của Trung Quốc tham gia một cuộc tập trận chung do Hoa Kỳ chỉ huy ở ngoài khơi Hawai. Sự kiện này là một nỗ lực có tính chất biểu tượng của quân đội hai cường quốc buộc phải làm bạn với nhau, thay vì coi nhau như kẻ thù, theo nhận định của các chuyên gia được hãng tin AFP trích dẫn hôm nay, 24/06/2014.

Kể từ ngày 26/06/2014, bốn chiến hạm của Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và 1.100 lính hải quân sẽ cùng với Hoa Kỳ và hơn 20 quốc gia tham gia cuộc tập trận chung mang tên « Rim of Pacific » ( RIMPAC ), kéo dài 6 ngày. RIMPAC được tổ chức 2 năm một lần từ năm 1971, nhưng đây là lần đầu tiên có sự tham gia của Trung Quốc.
Cuộc tập trận chung này diễn ra trong bối cảnh quan hệ Bắc Kinh và Washington đang phần nào căng thẳng do Trung Quốc có những hành động cứng rắn hơn nhằm xác quyết chủ quyền của họ trên biển Hoa Đông và Biển Đông, trong khi đó Hoa Kỳ đang thi hành chiến lược xoay trục sang Châu Á, nhằm gia tăng ảnh hưởng lên các nước trong khu vực này.
Trong những năm gần đây, Hoa Kỳ và Trung Quốc thường xuyên cáo buộc lẫn nhau là gây thêm căng thẳng trên vấn đề tranh chấp chủ quyền các quần đảo ở biển Hoa Đông và Biển Đông. Gần đây nhất, tại diễn đàn an ninh Đối thoại Shangri – La ở Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đã lên án Bắc Kinh có những hành động « gây mất ổn định ». Phó Tổng tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc Vương Quán Trung liền phản pháo, chỉ trích lãnh đạo Lầu Năm góc là có những hành động « khiêu khích, thách thức » Trung Quốc.
Quan hệ quân sự Mỹ - Trung trong những thập niên qua vẫn thường xuyên bị gián đoạn, như sau khi Trung Quốc đàn áp đẫm máu phong trào dân chủ Thiên An Môn năm 1989, Washington đã đình chỉ quan hệ quân sự với Bắc Kinh. Sau đó, nhiều cuộc khủng hoảng khác cũng đã gây trắc trở quan hệ quân sự giữa hai cường quốc, như vụ Trung Quốc bắn thử tên lửa ở vùng eo biển Đài Loan những năm 1995-1996, vụ NATO ném bom vào đại sứ quán Trung Quốc ở Belgrade năm 1999, hay vụ máy bay do thám của Mỹ suýt đụng chiến đấu cơ của Trung Quốc trên Biển Đông vào năm 2001.
Đối với các nhà phân tích, thiết lập mối quan hệ thân hữu, hoặc ít ra là tạo sự thông hiểu lẫn nhau giữa hai cường quốc quân sự hàng đầu thế giới, là yếu tố thiết yếu để ngăn ngừa mọi xung đột.
Tư lệnh lực lượng Mỹ tại Thái Bình Dương, đô đốc Samuel Locklear cho rằng việc Trung Quốc tham cuộc tập trận RIMPAC là một « bước đi lớn » của Trung Quốc, nhất là vì đây là cuộc tập trận do một tư lệnh Mỹ chỉ huy.
Ông Michael O’Hanon, chuyên gia thuộc Viện Brookings ở Washington và là tác giả một cuộc sách về quan hệ Mỹ-Trung, cũng nhìn nhận đây là một « bước rất tốt », bởi vì, cho dù chưa mang lại điều gì lớn lao, việc Trung Quốc tham gia tập trận chung tạo cơ sở cho những bước kế tiếp.
Theo lời một chuyên gia về an ninh Châu Á-Thái Bình Dương, bước kế tiếp có thể là quân đội hai nước thiết lập những quy tắc để ngăn ngừa những đụng độ ngoài muốn leo thang thành xung đột. Chuyên gia này cho rằng cả hai nước đều thấy rằng cần phải tạo sự tin tưởng lẫn nhau, nhưng họ cũng biết đây là một thách thức to lớn.

Chủng tộc, tôn giáo, hay giai cấp?


Ai muốn thấy rõ một sai lầm căn bản Karl Marx đã phạm, cứ theo dõi chuyện đang diễn ra tại xứ Iraq. Marx mở đầu bản Tuyên ngôn Cộng sản bằng lời khẳng định: Lịch sử là lịch sử đấu tranh giai cấp. Nhưng lịch sử xứ Iraq đang diễn ra trong mấy năm gần đây, cũng như lịch sử Việt Nam và Trung Quốc từ vài ngàn năm nay, cho thấy những động cơ thúc đẩy lịch sử không phải là đấu tranh giai cấp như Marx tưởng tượng. Hai động cơ mạnh nhất gây ra chiến tranh, thúc đẩy loài người giết nhau trên quy mô tập thể và kéo dài nhiều thế kỷ, là chủng tộc và tôn giáo.

Người Việt Nam sở dĩ kháng cự được làn sóng đồng hóa để bành trướng của văn minh Hán tộc là do tổ tiên chúng ta đã ý thức rằng “mình khác, họ khác.” Người Việt mình nói một ngôn ngữ khác, theo những phong tục tập quán khác, thờ phượng các thần thánh khác họ, cho nên mình phải là một nước độc lập. Những anh hùng như Trưng Nữ Vương, Phùng Hưng, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi chỉ nhân danh tình tự dân tộc mà kêu gọi dân Việt đoàn kết chống Bắc xâm. Quang Trung không kêu gọi giai cấp vô sản Việt Nam vùng lên chống tư bản nhà Thanh; bài hịch xuất quân của ngài nói: Ðánh cho để tóc dài! Ðánh cho để răng đen. Dân Việt thiết tha gìn giữ những tập tục cổ truyền đó, mặc dù nhà Hán, nhà Minh đã tìm cách bắt thay đổi. Cho nên Quang Trung đã thành công, đuổi được giặc nhà Thanh.

Những biến cố ở Iraq cho thấy tôn giáo và chủng tộc là những yếu tố quyết định lịch sử. Năm 2003 quân Mỹ tấn công Iraq lấy cớ là Saddam Hussein đang chế bom nguyên tử, đe dọa thế giới và nước Mỹ, và nhà độc tài này quan hệ mật thiết với tổ chức khủng bố al-Qaeda, thủ phạm vụ tàn sát ngày 11 tháng 9 năm 2001. Chính quyền Mỹ bắt, xử tử Hussein rồi, tuyên bố họ sẽ giúp xây dựng một xứ Iraq theo chế độ dân chủ tự do, chia đều quyền lợi cho các nhóm dân. Với quân đội Mỹ giúp bảo vệ an ninh, với viện trợ kinh tế của nước Mỹ giầu có, người ta nghĩ sẽ thực hiện được giấc mơ đó. Chế độ mới sẽ được dùng làm mẫu cho công cuộc dân chủ hóa toàn thể vùng Trung Ðông, một giấc mơ còn lớn hơn nữa.

Sau gần 12 năm, hai giấc mơ này đều tan vỡ. Dân chúng Mỹ chưa bao giờ chấp nhận tham dự một cuộc chiến tranh kéo dài quá mấy năm. Trong Ðại Chiến Thứ Nhất (1914-18) và Thứ Hai (1939-45), nước Mỹ chỉ tham dự vào hai năm chót. Chiến tranh Cao Ly dài 3 năm; Mỹ đưa quân đội tới Việt Nam năm 1964, đến 1968 đã thấy kéo dài quá, tính đường rút đi rồi. Nước Mỹ không có kinh nghiệm của một đế quốc như Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, chiếm đóng xứ khác rồi cai trị theo một chương trình lâu dài, vô giới hạn. Sớm muộn, quân Mỹ cũng rút khỏi Iraq.

Nhưng lịch sử xứ Iraq không do người Mỹ quyết định. Nói cách khác, chính quyền Mỹ, hay chính quyền bất cứ cường quốc nào khác, không thể quyết định thay đổi lịch sử của miền đất gọi là Iraq, trong đó có nhiều sắc dân và nhiều tôn giáo phức hợp sống bên cạnh nhau mà không sống chung với nhau. Càng không thể quyết định một nền nếp sống theo chủng tộc và tôn giáo đã kéo dài hàng ngàn năm trong vùng đất kéo dài từ bờ phía Ðông Ðịa Trung Hải sang tới đồng bằng Punjab thuộc nước Pakistan. Chủng tộc và tôn giáo quyết định các diễn biến lịch sử của cả vùng này. Riêng trong xứ Iraq, người theo Hồi Giáo đã chia ra hai phái Sunni và Shi A từ hơn ngàn năm.

Saddam Hussein thuộc thiểu số người theo phái Sunni đã cai trị nước Iraq nhờ bạo lực. Trong nước này 60% dân số theo phái Shi A, và 20% là người Kurds. Hussein đã hai lần gây chiến với Iran, một nước đa số dân theo phái Shi A. Ngược lại, trong nước Syria, chính quyền của cha con ông Assad thuộc một nhóm Shi Ai thiểu số cai trị một nước đa số theo phái Sunni, với nhiều sắc dân khác nhau. Người Sunni ở Iraq và Syria gần gũi nhau hơn là gần những người cùng một nước nhưng theo giáo phái khác. Dân tộc Kurd đã chịu số phận chia năm xẻ bảy, chưa bao giờ lập được một quốc gia và phải đóng vai người thiểu số trong các nước Iran, Syria, Thổ Nhĩ Kỳ, Iraq và một số nước khác.

Gần đây, khi dân Sunnis ở Syria nổi lên đòi lật đổ Bashar al-Assad, thì những người Iraq theo phái Sunni cũng hợp tác, tạo thành một lực lượng với dự án thành lập một quốc gia mới, Ðại quốc Iraq và Syria Hồi Giáo (Islamic State of Iraq and Greater Syria - ISIS). Các nước Á Rập, Hồi Giáo như Saudi, Jordan giúp ISIS, nhưng chính phủ Mỹ không muốn giúp vì trong nhóm này có các cán bộ al-Qaeda. Trong mấy tuần qua, quân ISIS tấn công, chiếm mấy thành phố lớn, quân đội của chính phủ Iraq chạy như vịt. Trong vùng do ISIS chiếm đóng, biên giới giữa hai nước Iraq và Syria đã bị xóa, trong thực tế và được cử hành một cách chính thức và long trọng trước các máy truyền hình.

Nước Mỹ đã chi ra 2,000 tỷ đô la trong cuộc chiến và chương trình tái thiết Iraq; trong đó có 25 tỷ để thành lập một đạo quân quốc gia, bao gồm các chủng tộc và các giáo phái. Vì đa số dân Iraq theo phái Shi Ai, chính quyền ở thủ đô Baghdad do người Mỹ lập nên có một ông thủ tướng Shi Ai, Nouri al-Maliki. Malaki thành lập một chính phủ liên hiệp với những người thuộc phái Sunni cũng như người Kurds. Ông ta giao hảo với chính quyền Shi A ở Iran, chính quyền Mỹ chấp nhận. Khi quân Mỹ rút về, Malaki bắt đầu một chính sách loại bỏ những sĩ quan và công chức cao cấp theo phái Sunni. Quân đội mất niềm tin, dân Sunni bất mãn. Vì vậy, trước đạo quân ISIS chỉ có vài ngàn người quyết tử, quân đội Iraq, tổng cộng trên 50,000 không thấy hứng thú kháng cự. Những thành phố đa số dân theo phái Sunni dễ dàng ngả theo ISIS.

Tại thành phố Baiji, quân ISIS chỉ lên tiếng kêu gọi, tất cả lực lượng cảnh sát tự giải tán. Khi chiếm được Mosul, thành phố lớn thứ nhì của Iraq, ISIS chiếm được bao nhiêu triệu đô la trong ngân hàng của chính phủ. Họ cũng trở thành chủ nhân của những vũ khí do Mỹ cung cấp cho quân Iraq. Thành phố Kirkuk được quân Kurd chiếm nên không vào tay ISIS. Người Kurds từ lâu vẫn muốn dùng Kirkuk làm thủ đô một vùng, nếu không phải là một quốc gia, tự trị, một nước Kurdistan. Vùng đất này cũng là nơi tập trung nhiều mỏ dầu lửa. Ngay trong vùng này cũng có nửa triệu người Iraq gốc Thổ Nhĩ Kỳ, mà chính phủ nước Thổ đang lo phải đưa quân sang bảo vệ những người cùng chủng tộc, cùng ngôn ngữ.

Sau khi lãnh tụ bin Laden bị biệt kích Mỹ giết, tàn quân al-Qaeda đã tìm được một chỗ tập họp mới. Lực lượng al-Qaeda trước đây trong thời Hussein không thể xuất hiện tại xứ Iraq, nay xâm nhập các đạo quân của ISIS. Nhưng ngày nay quân khủng bố có gốc gác al-Qaeda đã tổ chức một cuộc đặt bom đánh cả ở phi trường Karachi, nước Pakistan. Osama bin Laden ngày xưa cũng chỉ mơ ước sẽ có lúc đạt được thành tích đó. Trong khi đó, tướng Qassem Suleimani, đứng đầu lực lượng QUDS của Iran đã bay đến thành phố Tal Afar, gần biên thùy Syria. Chính quyền Iran chắc chắn lo quân ISIS với đa số theo phái Sunni có thể tàn sát người đồng đạo Shi A với họ, và phá hoại các địa điểm tôn giáo thiêng liêng của người Shi A.

Trong cố gắng tái lập hòa bình và trật tự lâu dài cho xứ Iraq, Mỹ và Iran bỗng dưng đứng về cùng một phía, chống lại đoàn quân ISIS. Chính phủ Mỹ sẽ phải dùng áp lực viện trợ kinh tế và quân sự để ép các phe ở Iraq ngồi xuống bàn với nhau cách chia sẻ lại quyền hành và các nguồn lợi dầu lửa; không để cho một phe nào lấn áp phe nào. Khi họ tạm thời đoàn kết được, thì quân mới hy vọng ngăn bước tiến của đoàn quân ISIS. Jordan, Á Rập Sau đi sẽ phải giảm bớt số tiền viện trợ cho các đạo quân ISIS, nếu Mỹ làm áp lực. Người Kurds đã có một cơ hội mở rộng quyền kiểm soát vùng đất mà tổ tiên họ đã sống mấy ngàn năm. Biết đâu, trong thế kỷ này nước Kudistan sẽ ra đời?

Lịch sử xứ Iraq đang diễn ra trước mắt vì những xung khắc chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo đã bắt rễ từ hàng ngàn năm. Chắc chắn không phải vì giai cấp nào đấu tranh với giai cấp nào. Ông Karl Marx chỉ đưa ra những lý thuyết hoang tưởng. Các lãnh tụ cộng sản như Stalin, Mao Trạch Ðông đều biết Marx nói sai hết; nhưng họ lợi dụng khẩu hiệu “cách mạng vô sản” của Marx để bành trướng các đế quốc của họ. Giống như các hoàng đế nhà Hán, nhà Ðường dùng khẩu hiệu “Thiên hạ vi công” để mở rộng biên cương.

Người Việt Nam đời xưa không tin ở những khẩu hiệu viển vông đó, cho nên giữ được nền độc lập. Ðến thế kỷ 20 mới có một nhóm người Việt theo Mao Trạch Ðông làm cách mạng toàn thế giới. Ðảng Cộng sản ghi vào cương lĩnh, từ năm 1950, là xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Mao Trạch Ðông.

Họ đặt ra khẩu hiệu “yêu nước là yêu chủ nghĩa xã hội;” ngầm hiểu là yêu cả Mao Trạch Ðông. Họ theo ông Mao, nhân danh đấu tranh giai cấp, giết địa chủ, đánh tư sản, và gây nên cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn. Ðến bây giờ họ mới biết mình mắc bẫy rơi vào vòng lệ thuộc phương Bắc, không thoát ra được.
06-24-2014 6:55:20 PM 
Ngô Nhân Dụng

Kiện Trung Quốc, Việt Nam được gì ngay cả khi thua?

 Mặc Lâm, biên tập viên RFA 2014-06-24


Một tàu cảnh sát biển Trung Quốc (trái) gần giàn khoan dầu của Trung Quốc trong vùng biển tranh chấp với VN ở Biển Đông hôm 14 tháng 5 năm 2014.AFP PHOTO / HOANG DINH NAM
Câu chuyện có nên kiện Trung Quốc hay không khi nước này ngày một lấn chân sâu hơn vào chủ quyển biển đảo của Việt Nam, đặc biệt là việc giàn khoan HD 981. Mặc Lâm trình bày lại những ý kiến mà các chuyên gia về Biển Đông cũng như công pháp quốc tế phát biểu về vấn đề này.

Uy tín quốc gia

Vấn đề Việt Nam có nên kiện Trung Quốc hay không vẫn chưa có câu trả lời tuyệt đối vì khi một vụ kiện xảy ra khả năng thắng hay thua mỗi bên không ai biết trước được vì còn tùy theo các yếu tố có chứng minh là thỏa đáng và thuyết phục tới mức nào.
Tuy nhiên nhiều chuyên gia luật pháp quốc tế cũng như về Biển Đông vừa qua cho rằng Trung Quốc mang giàn khoan vào vùng biển mà theo công ước luật biển 1982 của UNCLOS quy định thuộc đặc quyền kinh tế Việt Nam, Trung Quốc đã liều lĩnh với con bài chủ quyền lỏng lẻo khi chủ quan cho rằng Tòa án quốc tế không thể can dự vào vấn đề này vì Bắc Kinh có quyền chọn lựa chấp nhận tham dự vào vụ kiện hay không.
Yếu tố không tham gia đã khiến nhiều người lo ngại đem Trung Quốc ra tòa là tốn công sức và làm vấn đề nặng nề hơn. Tuy nhiên khi nhìn vào Philippines, nước đã mạnh mẽ đưa hành động xâm lăng của Trung Quốc ra tòa quốc tế thì Việt Nam có thể rút ra được nhiều kinh nghiệm nếu nghiêm túc tiến hành những bước cần thiết cho vụ kiện.
Nếu Việt Nam nhận thấy được, về mặt nhà nước, đây là một khúc quanh, một bước ngoặt thì nhà nước hoàn toàn có thể chủ động với đội ngũ luật sư, luật gia của Việt Nam.
-TS Đinh Hoàng Thắng
Khi Philippines chấp nhận mang Trung Quốc ra tòa quốc tế có nghĩa là Manila chấp nhận việc Trung Quốc từ chối. Tuy nhiên Phi cũng hiểu rằng sự từ chối sẽ làm Trung Quốc mất nhiều thứ trong khi Phillipines không hề mất điều gì.
Cái mất nặng nhất thuộc về Trung Quốc đó là uy tín quốc gia. Trong khi nỗ lực và hết sức tốn kém để kiến tạo quyền lực mềm trên khắp thế giới bao gồm tiền bạc và các Viện Không Tử, Bắc Kinh đang khó khăn lắm để đặt nền tảng văn hóa Trung Quốc nhằm chinh phục thế giới với triết lý Đông phương, vốn theo đuổi quan niệm hòa nhã, nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
Nếu không tham gia vụ kiện của một nước nhỏ hơn, Trung Quốc phải đối diện với mất mát to lớn về uy tín đối với các nước khác, đặc biệt là những nước nhỏ, đang dựa dẫm vào kinh tế Trung Quốc để phát triển. Sự tin cậy cần thiết của các nước sẽ không còn khi biết rằng người bạn khổng lồ rất khó để mà đặt lòng tin vào, ngay cả lòng tin của một hợp đồng mua bán.
Các nước lớn hơn như Hoa Kỳ hay liên minh EU, Nhật Bản sẽ đưa ra những ràng buộc có tính kỹ thuật để hàng hóa Trung Quốc gặp trở ngại với lý do trả đũa vì Trung Quốc đã không tuân thủ luật pháp quốc tế. Trong lúc Nhật đã thấy và có biện pháp mạnh với Trung Quốc, hành động bất tuân luật pháp của Bắc Kinh trong các vụ kiện sẽ giúp cho Tokyo có thêm lý do thuyết phục người dân nước họ thay đổi quan niệm về một Trung Quốc hiền hòa vô hại như trước đây họ từng nghĩ.
1_copy-305.jpg
Hội thảo quốc tế về Hoàng Sa-Trường Sa tổ chức tại Đà Nẵng vào ngày 21/6, hội tụ được nhiều học giả, chuyên gia quốc tế về Biển Đông.
Đối với Việt Nam, khi Trung Quốc trưng ra những bằng chứng bất lợi về công hàm Phạm Văn Đồng, bản đồ và sách giáo khoa công nhận Hoàng Sa – Trường Sa là của Trung Quốc có thể là một trở ngại lớn mà nhiều viên chức chính phủ cho là sẽ khó vượt qua. TS Đinh Hoàng Thắng, nguyên Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Hà Lan cho biết ý kiến của ông về vấn đề này:
“Do hoàn cảnh khách quan đặc biệt do hai cuộc kháng chiến mà có thể giữa hai nhà nước, hai đảng có những thỏa hiệp, những tactic, gọi là thỏa hiệp mang tính chiến thuật. Những thỏa hiệp ấy có liên quan đến vấn đề biển đảo và do đó bây giờ về phía Việt Nam cũng có những điều khó ăn khó nói.
Tuy nhiên nếu Việt Nam nhận thấy được, về mặt nhà nước, đây là một khúc quanh, một bước ngoặt thì nhà nước hoàn toàn có thể chủ động với đội ngũ luật sư, luật gia của Việt Nam trong nước cũng như nước ngoài kể cả những người yêu chuộng Việt Nam, yêu chuộng hòa bình công lý, hoàn toàn có thể xây dựng bằng được hồ sơ để đưa Trung Quốc ra tòa về hai phương diện thủ tục và nội dung pháp lý.”

Chắc chắn sẽ thắng?

Nhìn chung hoàn cảnh lịch sử và tình trạng về công hàm ấy Giáo sư Luật Erik Franckx, trong Hội thảo "Hoàng Sa-Trường Sa: Sự thật lịch sử" diễn ra tại Đà Nẵng vừa qua, với tư cách là một thành viên của Tòa trọng tài thường trực ông cho rằng công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng chỉ đề cập đến việc mở rộng lãnh hải của Trung Quốc chứ không hề nhắc đến Hoàng Sa hay Trường Sa.
Giáo sư Erik Franckx cho biết vào năm 1958 khi công hàm được đưa ra cũng có nhiều nước ra tuyên bố mở rộng lãnh hải 12 hải lý và ông cho rằng công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng “ủng hộ cho việc mở rộng đó của Trung Quốc” mà không hề đề cập cụ thể đến quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa” vì vậy không thể cho rằng Việt Nam xác nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với Hoàng Sa hay Trường Sa.
Nếu kiện vụ giàn khoan thì hầu như chắc chắn sẽ thắng, còn nếu kiện chủ quyền của Hoàng Sa-Trường Sa rất là khó nói.
-GS Phạm Quang Tuấn
Dù sao đây là một ý kiến đáng ghi nhận và phần việc còn lại Việt Nam phải nghiên cứu kỹ lưỡng hơn trước khi mang vấn đề này ra tòa quốc tế.
Tuy nhiên nếu xét về luật biển UNCLOS 1982, ngay cả Hoàng Sa-Trường Sa đang tranh chấp đi nữa thì việc đem giàn khoan vào vùng biển ấy cũng khiến Trung Quốc thua kiện trước tòa án quốc tế. Giáo sư Phạm Quang Tuấn, người theo dõi và có nhiều bài viết phản biện về Biển Đông cho biết nhận định của ông:
“Nếu kiện vụ giàn khoan thì hầu như chắc chắn sẽ thắng, còn nếu kiện chủ quyền của Hoàng Sa-Trường Sa rất là khó nói.
Kiện giàn khoan chắc chắn là thắng vì theo luật biển thì luật này có nói rõ ràng khi mà có một vùng biển đang tranh chấp giữa hai quốc gia thì hai bên phải tránh làm bất cứ điều gì có vẻ khiêu khích hay đơn phương hành động mà phải thương lượng với nhau trước đã. Vụ này rõ ràng rằng nước Tàu nó không thương lượng với Việt Nam trước khi nó đem giàn khoan vô vùng đó mà đó là vùng đang tranh cãi giữa hai quốc gia thành ra Tàu nó làm như vậy là chắc chắn trái với luật quốc tế rồi. Đã có những vụ án trong quá khứ xảy ra tương tự như vậy và cũng được tòa xét xử.
Hầu như ai cũng thấy là Tàu nó làm trái luật vì vậy đem vụ này ra kiện vì nó mang giàn khoan vào mà không thương lượng trước với Việt Nam trong vùng tranh cãi là nó đã trái luật.”
GS. Nguyễn Minh Thuyết, đại biểu hai khóa của Quốc hội cho rằng quốc hội phải yêu cầu chính phủ đưa vụ kiện ra tòa án quốc tế và đồng thời ra nghị quyết về việc Trung Quốc xâm lược Việt Nam:
“Quốc hội cần phải ra nghị quyết về vấn đề này. Trong nghị quyết đó thì Quốc hội cũng nên yêu cầu chính phủ phải đưa vụ này ra tòa án quốc tế, còn cụ thể chúng ta kiện như thế nào thì việc ấy giao cho chính phủ để tính toán đầy đủ những cái lý lẽ làm sao cho có lợi nhất trong việc bảo vệ chủ quyền độc lập của dân tộc.”
Kiện Trung Quốc để giành phần thắng có thể Việt Nam phải gian nan vì những chứng lý mà Trung Quốc đưa ra, tuy nhiên nếu Trung Quốc biết rằng các chứng lý ấy khó thuyết phục tòa án và từ chối tham dự phiên tòa thì Việt Nam đương nhiên hưởng lợi. Thế giới sẽ thấy được hai mặt của vấn đề mà mặt tích cực sẽ được Việt Nam chiếm lấy.
Ngay cả nếu Trung Quốc ra tòa và vụ kiện kéo dài thì cái lợi của Việt Nam còn lớn hơn: Cơ hội để cả nước nhìn lại những gì mà Trung Quốc đã và đang mang tới cho dân tộc.